Giáo án và PPT KHTN 9 cánh diều Bài 22: Nguồn nhiên liệu

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 22: Nguồn nhiên liệu. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 9 (Hoá học) cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 9 cánh diều Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án và PPT KHTN 9 cánh diều Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án và PPT KHTN 9 cánh diều Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án và PPT KHTN 9 cánh diều Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án và PPT KHTN 9 cánh diều Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án và PPT KHTN 9 cánh diều Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án và PPT KHTN 9 cánh diều Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án và PPT KHTN 9 cánh diều Bài 22: Nguồn nhiên liệu
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 22: Nguồn nhiên liệu

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 9 cánh diều

BÀI 22. NGUỒN NHIÊN LIỆU

A. KHỞI ĐỘNG

Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí dầu mỏ.

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ.

a) Nêu khái niệm, trạng thái tự nhiên và thành phần của dầu mỏ?

b) Khi khai thác và vận chuyển dầu mỏ phải áp dụng nhiều biện pháp để dầu không tràn ra biển. Giải thích ý nghĩa của việc làm trên.

Dự kiến sản phẩm:

Dầu mỏ là chất lỏng, sánh đặc, màu nâu sẫm, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

- Thành phần: hàng trăm loại hydrocarbon khác nhau, lượng nhỏ các hợp chất hữu cơ chứa O, N, S,... 

- Trong tự nhiên, nằm tập trung nằm ở các mỏ dầu dưới sâu trong đất liền hoặc biển.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cấu tạo mỏ dầu và cách khai thác.

1. Nêu cấu tạo mỏ dầu và cho biết dầu mỏ được khai thác như thế nào?

2. Nêu tên một số mỏ dầu đã và đang được khai thác ở nước ta.

Dự kiến sản phẩm:

- Cấu tạo mỏ dầu 3 lớp:

+ Lớp khí

+ Lớp dầu

+ Lớp nước mặn

- Cách khai thác:

+ Xây dựng giếng dầu

+ Giai đoạn đầu: dầu lỏng tự phun lên

+ Giai đoạn sau: bơm nước hoặc khí để đẩy dầu lên.

- Mỏ dầu của Việt Nam tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam…

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu các sản phẩm chế biến từ mỏ dầu.

Nêu tên một số sản phẩm được tách ra khi chưng cất và chuyển hoá từ dầu mỏ.

Dự kiến sản phẩm:

A diagram of different types of fuel

Description automatically generated

Hoạt động 2. Tìm hiểu khí thiên nhiên và khí dầu mỏ

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ.

Nêu khái niệm, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.

Dự kiến sản phẩm:

1. Khí thiên nhiên

- Là khí có trong mỏ khí dưới lòng đất.

- Thành phần: 

+ Methane (95% thể tích)

+ Ethane, propane, butane,...

- Khai thác: khoan xuống mỏ khí và đặt ống dẫn lên.

2. Khí mỏ dầu

- Là khí có từ các mỏ dầu.

- Thành phần: 

+ Methane (% ít hơn khí thiên nhiên)

+ Ethane, propane, butane,...

- Khai thác: cùng với khai thác dầu mỏ

Hoạt động 3. Tìm hiểu về nhiên liệu

*Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm nhiên liệu.

Theo em nhiên liệu là gì và được chia thành mấy loại? Em hãy kể tên một số nhiên liệu thường dùng trong đời sống.

Dự kiến sản phẩm:

- Khái niệm: Nhiên liệu là những chất khi cháy toả nhiệt và phát sáng.

- Được chia thành 3 loại: 

+ Nhiên liệu rắn: than, gỗ, củi. Dùng cho các ngành công nghiệp và đun nấu, sưởi ấm.

+ Nhiên liệu lỏng: Xăng, dầu hoả,... Dùng cho động cơ đốt trong và đun nấu, thắp sáng.

+ Nhiên liệu khí: Khí thiên nhiên, khí dầu mỏ,...dùng cho các ngành công nghiệp và đời sống.

*Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách sử dụng một số loại nhiên liệu

GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ sau:

Hãy lập bảng so sánh các loại nhiên liệu.

Nhiên liệu

Đặc điểm

Ứng dụng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi xác định vì:

A. Dầu mỏ không tan trong nước.

B. Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp nhiều hydrocarbon.

C. Dầu mỏ nổi trên mặt nước.

D. Dầu mỏ là chất sánh lỏng.

Câu 2: Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ

A. giống nhau hoàn toàn.

B. khác nhau hoàn toàn.

C. hàm lượng methane giống nhau.

D. giống nhau đều có chứa methane.

Câu 3: Cho các câu sau: 

a) Dầu mỏ là một đơn chất. 

b) Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp. 

c) Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hydrocarbon.

d) Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định. 

e) Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau. 

Số câu đúng là

A. 1.               

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 4: Từ dầu mỏ, để thu được nhiều xăng, dầu hơn thì người ta đã dùng những phương pháp nào?

A. Hóa rắn.

B. Đốt cháy.

C. Lặng lọc.

D. Cracking nhiệt.

Câu 5: Để dập tắt xăng dầu cháy người ta sẽ:

1. Phun nước vào ngọn lửa.

2. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa.

3. Phủ cát lên ngọn lửa.

4. Dùng quạt gió để thổi vào ngọn lửa.

Số đáp án đúng là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Dự kiến sản phẩm:

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

B

D

B

D

B

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Câu 1: X là một hydrocarbon, là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên và khí dầu mở, có nhiều ứng dụng trong đời sống.

  1. Xác định X.

  2. Hãy cho biết một số ứng dụng của khí X.

Câu 2: Lượng khí CO2 phát thải vào không khí do quá trình đốt cháy nhiên liệu năm 2021 của thế giới là 36,3 tỉ tấn, trong đó từ than đá là 15,3 tỉ tấn, trong đó từ than đá là 15,3 tỉ tấn, từ khí thiên nhiên là 7,5 tỉ tấn, từ xăng, dầu là 10,7 tỉ tấn còn lại là từ các nguồn nhiên liệu khác.

Hãy tìm hiểu các biện pháp nhằm giảm phát thải khí nhà kính (CO2) trong lĩnh vực sử dụng năng lượng mà nước ta đang thực hiện.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án word

  • Khi đặt, đủ giáo án kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • Khi đặt, nhận 1/2 giáo án kì I
  • 30/10 bàn giao đủ học kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án

  • Giáo án word: 450k
  • Giáo án Powerpoint: 550k
  • Trọn bộ word + PPT: 950k

=> Chỉ gửi trước 350k. Phần còn lại gửi dần khi nhận giáo án. Đến lúc nhận đủ kì 1 thì gửi số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án word: nhận đủ kì I
  • Giáo án Powerpoint: nhận 1/2 kì I
  • Mẫu đề thi với ma trận, thang điểm, lời giải chi tiết
  • 10 - 12 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • PPCT, file word đáp án sgk

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 9 cánh diều

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HOÁ HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HOÁ HỌC 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HOÁ HỌC 9 CÁNH DIỀU

 
 
Chat hỗ trợ
Chat ngay