Nội dung chính Hóa học 9 Cánh diều bài 22: Nguồn nhiên liệu

Hệ thống kiến thức trọng tâm bài 22: Nguồn nhiên liệu sách Hóa học 9 Cánh diều. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.

Xem: => Giáo án hoá học 9 cánh diều

BÀI 22. NGUỒN NHIÊN LIỆU

I. Dầu mỏ

1. Khái niệm, thành phần và trạng thái tự nhiên.

Dầu mỏ là chất lỏng, sánh đặc, màu nâu sẫm, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

- Thành phần: hàng trăm loại hydrocarbon khác nhau, lượng nhỏ các hợp chất hữu cơ chứa O, N, S,... 

- Trong tự nhiên, nằm tập trung nằm ở các mỏ dầu dưới sâu trong đất liền hoặc biển.

2. Cấu tạo mỏ dầu và cách khai thác

- Cấu tạo mỏ dầu 3 lớp:

+ Lớp khí

+ Lớp dầu

+ Lớp nước mặn

- Cách khai thác:

+ Xây dựng giếng dầu

+ Giai đoạn đầu: dầu lỏng tự phun lên

+ Giai đoạn sau: bơm nước hoặc khí để đẩy dầu lên.

- Mỏ dầu của Việt Nam tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam.

BÀI 22. NGUỒN NHIÊN LIỆU

Bạch Hổ là mỏ dầu đầu tiên ở Việt Nam

BÀI 22. NGUỒN NHIÊN LIỆU

Mỏ Bạch Hổ được in hình trên tờ tiền

3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.

Các sản phẩm được tách ra từ tháp chưng chất ở các khoảng nhiệt độ khác nhau.

BÀI 22. NGUỒN NHIÊN LIỆU

II. Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu

1. Khí thiên nhiên

- Là khí có trong mỏ khí dưới lòng đất.

- Thành phần: 

+ Methane (95% thể tích)

+ Ethane, propane, butane,...

- Khai thác: khoan xuống mỏ khí và đặt ống dẫn lên.

2. Khí mỏ dầu

- Là khí có từ các mỏ dầu.

- Thành phần: 

+ Methane (% ít hơn khí thiên nhiên)

+ Ethane, propane, butane,...

- Khai thác: cùng với khai thác dầu mỏ.

III. Nhiên liệu 

1. Khái niệm 

Khái niệm: Nhiên liệu là những chất khi cháy toả nhiệt và phát sáng.

- Được chia thành 3 loại: 

Nhiên liệu rắn: than, gỗ, củi. Dùng cho các ngành công nghiệp và đun nấu, sưởi ấm.

+ Nhiên liệu lỏng: Xăng, dầu hoả,... Dùng cho động cơ đốt trong và đun nấu, thắp sáng.

+ Nhiên liệu khí: Khí thiên nhiên, khí dầu mỏ,...dùng cho các ngành công nghiệp và đời sống.

2. Cách sử dụng một số loại nhiên liệu

Nhiên liệuĐặc điểmỨng dụng

Than

Cháy chậm, khó cháy hoàn toàn, tạo nhiều xỉ, khói và một số khí độc hại.

- Luyện kim.

- Nhiệt điện.

- Đun nấu BÀI 22. NGUỒN NHIÊN LIỆUcần hạn chế

Xăng dầu

Cháy nhanh, dễ cháy hoàn toàn, không tạo xỉ, bắt lửa nhanh.

- Sử dụng cho động cơ đốt trong.

BÀI 22. NGUỒN NHIÊN LIỆUCần tuân thủ quy định phòng chống cháy nổ

Gas

Dễ cháy hoàn toàn, toả nhiều nhiệt, không tạo xỉ, không tạo muội, ít gây ô nhiễm môi trường.

- Đun nấu.

- Sưởi ấm.

BÀI 22. NGUỒN NHIÊN LIỆU   Cần tuân thủ quy định phòng chống cháy nổ.

=> Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 22: Nguồn nhiên liệu

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm Hoá học 9 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay