Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 22: Nguồn nhiên liệu

Giáo án bài 22: Nguồn nhiên liệu sách Khoa học tự nhiên 9 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Hoá học 9 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án hoá học 9 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 22: Nguồn nhiên liệu

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án hoá học 9 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 22. NGUỒN NHIÊN LIỆU

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.

  • Trình bày được phương pháp khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ; ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên (là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp).

  • Nêu được khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí).

  • Trình bày được cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than,…), từ đó có cách ứng xử thích hợp đối với việc sử dụng nhiên liệu (gas, xăng, dầu hỏa, than,…) trong cuộc sống.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp. 

Năng lực đặc thù: 

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.

  • Năng lực tìm hiểu tự nhiên: 

  • Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.

  • Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.

  • Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên:

  • Nêu được khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.

  • Trình bày được phương pháp khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ; ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên (là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp).

  • Nêu được khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí).

  • Trình bày được cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than,…), từ đó có cách ứng xử thích hợp đối với việc sử dụng nhiên liệu (gas, xăng, dầu hỏa, than,…) trong cuộc sống.

3. Phẩm chất

  • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

  • Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Tài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9; hình ảnh các loại nhiên liệu khác nhau, ảnh nhiên liệu có nguồn gốc khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và dầu mỏ, video về nguồn gốc hình thành, cách khai thác và chế biến dầu mỏ, ảnh hưởng của chúng đến môi trường. 

  • Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.

2. Đối với học sinh

  • Tài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9. 

  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV. 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. 

b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ứng dụng của dầu mỏ, khí mỏ dầu và khí thiên nhiên.

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh:

A)

B)

C)

Hình 22.1. Một số loại nhiên liệu      

- GV nêu câu hỏi: Quan sát Hình 22.1 và  cho biết trong đó có những loại nhiên liệu nào đã được sử dụng. Loại nhiên liệu nào được tạo ra từ dầu mỏ?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. 

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: 

Đáp án

A. Than đá

B. Xăng

C. gas ( khí đốt).

Xăng và gas được tạo ra từ dầu mỏ.

- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.

- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Các nhiên liệu trong hình 22.1 đều là những nhiên liệu cần thiết trong đời sống chúng ta. Để tìm hiểu thêm về cách khai thác và sử dụng dầu mỏ, khí mỏ dầu và khí thiên nhiên, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay Bài 22 – Nguồn nhiên liệu.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí dầu mỏ.

a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.

b. Nội dung: Thông qua hoạt động nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi GV đưa ra để hình thành kiến thức bài học

c. Sản phẩm: khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ.

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan  sát hình ảnh sau kết hợp đọc nội dung trong sgk và trả lời câu hỏi:

Dầu thô

a) Nêu khái niệm, trạng thái tự nhiên và thành phần của dầu mỏ?

b) Khi khai thác và vận chuyển dầu mỏ phải áp dụng nhiều biện pháp để dầu không tràn ra biển. Giải thích ý nghĩa của việc làm trên.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát hình, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời.

* Đáp án

a) DKSP

b) Vì dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước, nên nếu xảy ra sự cố tràn dầu ra biển thì sẽ gây ra ảnh hưởng có môi trường nước và các sinh vật biển.

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận

- GV chuyển sang nội dung mới. 

I. Dầu mỏ

1. Khái niệm, thành phần và trạng thái tự nhiên.

Dầu mỏ là chất lỏng, sánh đặc, màu nâu sẫm, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

- Thành phần: hàng trăm loại hydrocarbon khác nhau, lượng nhỏ các hợp chất hữu cơ chứa O, N, S,... 

- Trong tự nhiên, nằm tập trung nằm ở các mỏ dầu dưới sâu trong đất liền hoặc biển.

 

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cấu tạo mỏ dầu và cách khai thác.

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành các nhóm 4, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.

- GV yêu cầu các nhóm HS quan  sát các hình ảnh sau kết hợp đọc nội dung trong sgk và trả lời câu hỏi:

Video máy bơm hút dầu mỏ, khí thiên nhiên tự động.

Video khái thác dầu mỏ và khí dầu mỏ

Quá trình chế biến dầu mỏ

 1. Nêu cấu tạo mỏ dầu và cho biết dầu mỏ được khai thác như thế nào?

2. Nêu tên một số mỏ dầu đã và đang được khai thác ở nước ta.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát hình, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời.

* Đáp án

1. DKSP.

2. 

+ Mỏ Bạch Hổ

+ Mỏ Sư Tử Đen

+ Mỏ Sư Tử Vàng

+ Mỏ Sư Tử Trắng

+ Mỏ Sư Tử Nâu

+ Mỏ Đại Hùng

+ Mỏ Rạng Đông

+ Mỏ Hồng Ngọc

+ Mỏ Lan Tây

+ Mỏ Lan Đỏ

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận

- GV chuyển sang nội dung mới.

2. Cấu tạo mỏ dầu và cách khai thác

- Cấu tạo mỏ dầu 3 lớp:

+ Lớp khí

+ Lớp dầu

+ Lớp nước mặn

- Cách khai thác:

+ Xây dựng giếng dầu

+ Giai đoạn đầu: dầu lỏng tự phun lên

+ Giai đoạn sau: bơm nước hoặc khí để đẩy dầu lên.

- Mỏ dầu của Việt Nam tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam.

Bạch Hổ là mỏ dầu đầu tiên ở Việt Nam

Mỏ Bạch Hổ được in hình trên tờ tiền

 

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu các sản phẩm chế biến từ mỏ dầu.

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi vận dụng sau:

Nêu tên một số sản phẩm được tách ra khi chưng cất và chuyển hoá từ dầu mỏ.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát hình, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời.

* Đáp án

+ Xăng: nhiên liệu phổ biến cho phương tiện giao thông.

+ Dầu diesel: có nhiệt trị cao dùng cho xe tải, bus, máy phát điện.

+ Dầu nhờn: sử dụng cho mục đích bôi trơn các chi tiết máy để giảm ma sát và bảo vệ các bề mặt tiếp xúc các bộ phận máy móc.

+ Khí đốt: nhiên liệu cho nấu ăn, sưởi ấm,...

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận

- GV chuyển sang nội dung mới.

3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.

Các sản phẩm được tách ra từ tháp chưng chất ở các khoảng nhiệt độ khác nhau.

 

Hoạt động 2. Tìm hiểu khí thiên nhiên và khí dầu mỏ

a. Mục tiêu: Trình bày được phương pháp khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ; ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên (là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp).

b. Nội dung: Thông qua hoạt động nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi GV đưa ra để hình thành kiến thức bài học

c. Sản phẩm: Phương pháp khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ; ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ.

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 quan đọc nội dung trong sgk và thực hiện nhiệm vụ:

Câu 1: Nêu khái niệm, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.

Câu 2: Một loại khí thiên nhiên gồm CH4, C2H6 (các loại khí khác không đáng kể) với tỉ lệ phần trăm về thể tích tương ứng là 95% và 5%.

a) Tính khối lượng của 1 mol khí thiên nhiên nêu trên.

b) Tính lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 167 gam khí thiên nhiên trên. Biết rằng, lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4 và 1 mol C2H6 lần lượt là 890 kJ và 1 561 kJ.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát hình, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời.

* Đáp án

Câu 1: DKSP

Câu 2

 a) Khối lượng của 1 mol khí thiên nhiên là

 

       

 

b) Tính trong 167 gam khí thiên nhiên có

Lượng nhiệt toả ra khi đốt chát hoàn toàn 167 gam khí thiên nhiên trên là: 

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận

- GV chuyển sang nội dung mới.

II. Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu

1. Khí thiên nhiên

- Là khí có trong mỏ khí dưới lòng đất.

- Thành phần: 

+ Methane (95% thể tích)

+ Ethane, propane, butane,...

- Khai thác: khoan xuống mỏ khí và đặt ống dẫn lên.

2. Khí mỏ dầu

- Là khí có từ các mỏ dầu.

- Thành phần: 

+ Methane (% ít hơn khí thiên nhiên)

+ Ethane, propane, butane,...

- Khai thác: cùng với khai thác dầu mỏ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

--------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án hoá học 9 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án toán 9 cánh diều
Giáo án đại số 9 cánh diều
Giáo án hình học 9 cánh diều

Giáo án khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án sinh học 9 cánh diều
Giáo án hoá học 9 cánh diều
Giáo án vật lí 9 cánh diều

Giáo án lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án lịch sử 9 cánh diều
Giáo án địa lí 9 cánh diều
Giáo án công dân 9 cánh diều

Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều

Giáo án tin học 9 cánh diều
Giáo án thể dục 9 cánh diều
Giáo án mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 9 cánh diều

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Sinh học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Vật lí 9 cánh diều

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Lịch sử 9 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint công dân 9 cánh diều

Giáo án powerpoint công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều

Giáo án powerpoint tin học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 9 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 (HOÁ HỌC) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD PHẦN 2. CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. KIM LOẠI

Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 15: Tính chất chung của kim loại
Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 16: Dãy hoạt động hóa học
Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 17: Tách kim loại. Sử dụng hợp kim
Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 18: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
Giáo án KHTN 9 Cánh diều Bài tập (Chủ đề 6)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 7. GIỚI THIỆU VỀ CHẤT HỮU CƠ, HYDROCARBON VÀ NGUỒN NHIÊN LIỆU

Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 19: Giới thiệu về chất hữu cơ
Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 20: Hydrocarbon, alkane
Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 21: Alkene
Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án KHTN 9 Cánh diều Bài tập (Chủ đề 7)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 8. ETHYLIC ALCOHOL VÀ ACETIC ACID

Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 23: Ethylic alcohol
Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 24: Acetic acid
Giáo án KHTN 9 Cánh diều Bài tập (Chủ đề 8)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 9. LIPID – CARBOHYDRATE – PROTEIN – POLYMER

Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 25: Lipid và chất béo
Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 26: Glucose và saccharose
Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 27: Tinh bột và cellulose
Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 28: Protein
Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 29: Polymer
Giáo án KHTN 9 Cánh diều Bài tập (Chủ đề 9)

GIÁO ÁN WORD PHẦN 3. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 10. KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT

Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 30: Sơ lược về hóa học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất
Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 31: Ứng dụng một số tài nguyên trong vỏ Trái Đất
Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 32: Nguồn carbon. Chu trình carbon. Sự ấm lên toàn cầu
Giáo án KHTN 9 Cánh diều Bài tập (Chủ đề 10)

II. GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 (HOÁ HỌC) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2. CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. KIM LOẠI

Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 15: Tính chất chung của kim loại
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 16: Dãy hoạt động hóa học
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 17: Tách kim loại. Sử dụng hợp kim
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 18: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài tập (Chủ đề 6)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. GIỚI THIỆU VỀ CHẤT HỮU CƠ, HYDROCARBON VÀ NGUỒN NHIÊN LIỆU

Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 19: Giới thiệu về chất hữu cơ
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 20: Hydrocarbon, alkane
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 21: Alkene
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 22: Nguồn nhiên liệu
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài tập (Chủ đề 7)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8. ETHYLIC ALCOHOL VÀ ACETIC ACID

Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 23: Ethylic alcohol
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 24: Acetic acid
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài tập (Chủ đề 8)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 9. LIPID – CARBOHYDRATE – PROTEIN – POLYMER

Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 25: Lipid và chất béo
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 26: Glucose và saccharose
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 27: Tinh bột và cellulose
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 28: Protein
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 29: Polymer
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài tập (Chủ đề 9)

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 3. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 10. KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT

Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 30: Sơ lược về hóa học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 31: Ứng dụng một số tài nguyên trong vỏ Trái Đất
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài 32: Nguồn carbon. Chu trình carbon. Sự ấm lên toàn cầu
Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Hoá học Bài tập (Chủ đề 10)

Chat hỗ trợ
Chat ngay