Giáo án và PPT KHTN 9 kết nối (Sinh học) Ôn tập cuối học kì 1
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Ôn tập cuối học kì 1. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 9 (Sinh học) kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 9 Kết nối tri thức
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. KHỞI ĐỘNG
GV đặt vấn đề, tạo hứng thú học tập cho HS; HS vận dụng kiến thức, trả lời câu hỏi khởi động.
B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC
I. Ôn tập, củng cố kiến thức đã học
Vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức học kì I
Sản phẩm dự kiến:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Phân tử nào sau đây được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?
A. rRNA. B. mRNA. C. tRNA. D. Gene.
Câu 2: 3 codon UAA, UAG, UGA có đặc điểm
A. mở đầu quá trình tổng hợp protein.
B. mã hóa amino acid methionine.
C. kết thúc quá trình tổng hợp protein.
D. vừa mở đầu, vừa kết thúc quá trình protein.
Câu 3: Đâu là sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gene và tính trạng?
A. Gene → mRNA → protein → tính trạng.
B. Protein → mRNA → gene → tính trạng.
C. Tính trạng → protein → mRNA → gene.
D. Gene → mRNA → tính trạng → protein.
Câu 4: Cho biết các codon mã hóa các amino acid tương ứng GGG- gly; CCC- Pro; GCU-Ala; CGA- Arg; UCG- Ser; AGC- Ser. Một mạch gốc của một gene ở vi khuẩn có trình tự các nucleotide là 5’AGCCGACCCGGG3’.
Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polypeptide có 4 amino acid thì trình tự của 4 amino acid đó là
A. Ser-Arg-Pro-Gly. B. Ser-Ala- Gly-Pro.
C. Pro-Gly-Ser-Ala. D. Gly- Pro-Ser-Arg.
Câu 5: Dạng đột biến nào sau đây làm cho allele đột biến tăng 2 liên kết hydrogen?
A. Mất 2 cặp A - T. B. Thêm 1 cặp G - C.
C. Thêm 1 cặp A - T. D. Mất 1 cặp A - T.
Đáp án gợi ý:
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
B | C | A | C | C |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV yêu cầu HS vận dụng kĩ năng giải bài tập để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Một gene ở sinh vật nhân thực có tổng số nucleotide là 3000. Số nucleotide loại A chiếm 25% tổng số nucleotide của gene. Gene bị đột biến điểm thay thế cặp G – C bằng cặp A – T. Hãy tính tổng số liên kết hydrogen của gene sau đột biến.
Câu 2: Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng.
Câu 3: Ở đậu hà lan có 2n = 14, một tế bào 2n của đậu hà lan nguyên phân 3 lần. Hỏi có bao nhiêu tế bào mới được tạo ra từ tế bào ban đầu?
Câu 4: Vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ?
Câu 5: Nếu trong tế bào của một loài giao phối, xét hai cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa và Bb thì khi giảm phân và thụ tinh sẽ tạo ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử và hợp tử?
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Thời gian bàn giao giáo án
- Khi đặt, nhận giáo án kì I
- Sau đó, bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Phí giáo án
- Giáo án word: 400k
- Giáo án Powerpoint: 500k
- Trọn bộ word + PPT: 800k
=> Chỉ gửi trước 350k. Phần còn lại gửi dần khi nhận giáo án. Đến lúc nhận đủ kì 1 thì gửi số còn lại
Khi đặt nhận ngay và luôn:
- Giáo án word: nhận kì I
- Giáo án Powerpoint: nhận kì I
- Mẫu đề thi với ma trận, thang điểm, lời giải chi tiết
- 10 - 12 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
Cách đặt:
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 9 Kết nối tri thức