Giáo án và PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. Thuộc chương trình Lịch sử 6 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án và PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án và PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án và PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án và PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án và PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án và PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án và PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án và PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án và PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án và PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án và PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Còn nữa....

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 6 kết nối tri thức

BÀI 19: VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Em hãy nhận xét một số thành tựu văn hoá của VƯơng quốc Chăm -pa?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BƯỚC ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Sự kiện dẫn đến Vương quốc Chăm-pa được thành lập?

  •  Từ thế kỉ III đến đầu thế kỉ VIII, Vương quốc Chăm-pa có sự phân bố vị trí như thế nào?

  • Cuối thế kỉ IX, Vương Quốc Chăm-pa có sự thay đổi như thế nào?

  • Từ sau thế kỉ X, em hãy cho biết tình hình của Vương quốc Chăm-pa?

Sản phẩm dự kiến:

- Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập ách cai trị đối với vùng đất ở phía Nam dãy Hoành Sơn nước ta, đặt tên gọi là quận Nhật Nam.

 Năm 192, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm (huyện xa nhất của quận Nhật Nam) nổi dậy lật đồ ách cai trị của nhà Hán, lập ra Vương quốc Chăm-pa.

-Từ thế kỉ III đến đầu thế kỉ VIIIVương quốc Chăm-pa có sự phân bố vị tríVương quốc Chăm-pa trải qua ba vương triều. Các trung tâm quan trọng của vương quốc gắn với những vùng địa lí khác nhau của miền Trung. Kinh đô về phía nam. Tên kinh đô Vi-ra-pu-ra (Phan Rang, Ninh Thuận).

-Cuối thế kỉ IXVương Quốc Chăm-pa có sự thay đổi: lãnh thổ Chăm-pa mở rộng nhất, bao gồm toàn bộ vùng ven biển, trải dài từ dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) đến sông Dinh (Ninh Thuận). Chuyển kinh đô về phía bắc. Tên kinh đô In-đra-pu-ra (Thăng Bình, Quảng Nam).

          b. Chặng đường mười thế kỉ đầu tiên

- Trước thế kỉ VIII, người Chăm đã xây dựng một vương quốc khá hùng mạnh ở ven sông Thu Bồn (ở Trà Kiệu, Duy Xuyên, Quảng Nam)

- Thế kỉ VIII, kinh đô của Chăm-pa dịch chuyển về phía nam (ở vùng đất Phan Rang, Ninh Thuận).

- Thế kỉ IX, người Chăm lại chuyển kinh đô về Đồng Dương (Thăng Bình, Quảng Nam).

HOẠT ĐỘNG 2. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

  • Hoạt động kinh tế của Chăm-pa diễn ra như thế nào?

  • Em có nhận xét về xã hội của Chăm-pa?

Sản phẩm dự kiến:

a. Hoạt động kinh tế

- Nông nghiệp: trồng lúc nước là ngành kinh tế chính.

- Thủ công nghiệp và khai thác lâm sản cũng rất phát triển.

- Vương quốc Chăm-pa trở thành cầu nối trao đổi, buôn bán thường xuyên với thương nhân các nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Ả Rập.

          b. Tổ chức xã hội

- Vua là "đấng tối cao", đứng đầu vương quốc.

- Bộ máy nhà nước: chia đất nước thành các châu, huyện, làng.

- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo với các tầng lớp chính: tăng lữ, quý tộc, nông dân, dân tự do, nô lệ.

HOẠT ĐỘNG 3. MỘT SỐ THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

  • Em hãy cho biết một số thành tựu của văn hóa Chăm-pa?

  •  Thành tựu văn hóa đặc sắc nhất của Chăm-pa là gì?

  • Thành tựu về kinh tế, văn hóa của người Chăm có điểm giống và khác với kinh tế và văn hóa người Việt cổ?

Sản phẩm dự kiến:

Thành tựu của văn hóa Chăm-pa:

 - Chữ viết: sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tín ngưỡng, tôn giáo:

          + Tín ngưỡng đa thần (thần Núi, thần Nước, thần Lúa, thần Biển,..).

          + Phật giáo, Hin-đu giáo,… du nhập vào Chăm-pa.

- Kiến trúc, điêu khắc: cư dân Chăm-pa xây dựng nhiều đền, tháp thờ thần, Phật như: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam),...

- Tổ chức nhiều lễ hội trong năm.

-Thành tựu văn hóa đặc sắc nhất của Chăm-pa:

Thánh địa Mỹ Sơn là thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Champa còn tồn tại đến ngày nay và được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

-Thành tựu về kinh tế, văn hóa của người Chăm có điểm giống và khác với kinh tế và văn hóa người Việt cổ:

* Những điểm giống nhau:

- Về kinh tế: Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, trồng lúa một năm 2 vụ. Biết trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, đánh cá...Biết sử dụng công cụ sắt và sức kéo của trâu, bò. Biết dệt vải, làm đồ gốm. Biết buôn bán, trao đổi hàng hóa với các nước.

- Về văn hóa: có tập quán ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau, theo đạo Phật, có đời sống văn hóa phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

* Những điểm khác nhau:

- Về kinh tế: Người Chăm làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, sáng tạo ra xe guồng nước đưa nước vào tưới ruộng.

- Về văn hóa: Người Chăm có tục hỏa táng người chết, theo đạo Bà La Môn, có chữ viết riêng – chữ Phạn, sáng tạo ra một nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Vương quốc Chăm-pa được hình thành vào thời gian nào?

  • A. Đầu Công nguyên.
  • B. Thế kỉ VII TCN.
  • C. Cuối thế kỉ II TCN.
  • D. Cuối thế kỉ II

Câu 2: So với Văn Lang – Âu Lạc, điểm khác biệt về kinh tế của quốc gia cổ Chăm-pa là gì?

  • A. Phát triển khai thác lâm thổ sản và xây dựng đền tháp.
  • B. Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước sử dụng sức kéo trâu bò.
  • C. Chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công và đánh cá.
  • D. Đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh.

Câu 3: Điểm khác biệt về văn hóa giữa cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Chăm-pa là?

  • A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo.
  • B. Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa.
  • C. Phổ biến tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc
  • D. Sáng tạo chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn của người Ấn Độ.

Câu 4: Đâu không là đặc điểm chính trị của Chăm-pa?

  • A. Vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo.
  • B. Cả nước chia thành 4 khu vực hành chính lớn.
  • C. Giúp việc cho vua có Tể tướng và các đại thần.
  • D. Cả nước chia thành 15 bộ do Tể tướng đứng đầu.

Câu 5: Đâu là thành tựu văn hóa của cư dân Chăm-pa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới? 

  • A. Các bức chạm nổi, phù điêu
  • B. Các tháp Chăm
  • C. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn
  • D. Phố cổ Hội A

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4:D

Câu 5:C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Qua việc sưu tầm tài liệu, em hãy mô tả lại khu di tích thánh địa Mỹ Sơn của Vương quốc Chăm-pa về vị trí địa lí, mục đích xây dựng, quá trình xây dựng, kĩ thuật xây dựng và kiến trúc?

Câu 2: Cư dân Chăm – pa có sự học hỏi thành tựu văn hóa nước ngoài để sáng tạo và làm phong phú nền văn hóa đất nước mình được biểu hiện qua?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 6 kết nối tri thức

Chân trời sáng tạo

 

Kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay