Hoá học 9 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1

Soạn giáo án Hoá học 9 chân trời sáng tạo kì 1 theo mẫu công văn 5512 mới nhất. Giáo án soạn đầy đủ, chi tiết, cẩn thận, font chữ Times New Roman tất cả bài trong học kì 1. File word tải về đơn giản. Mời thầy cô tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Hoá học 9 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Hoá học 9 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Hoá học 9 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Hoá học 9 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Hoá học 9 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Hoá học 9 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Hoá học 9 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Hoá học 9 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Hoá học 9 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1

Xem video về mẫu Hoá học 9 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 6. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

BÀI 16. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được tính chất vật lí của kim loại.

  • Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của kim loại: tác dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước hoặc hơi nước, dung dịch hydrochloric acid, dung dịch muối.

  • Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông dụng (nhôm, sắt, vàng,...).

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp. 

 

.………Còn tiếp………..


 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 17. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI. 

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Tiến hành được một số thí nghiệm hoặc mô tả được thí nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid,….

  • Nêu được dãy hoạt động hóa học (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au).

  • Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học.

  • Nêu được phương pháp tách kim loại theo mức độ hoá học của chúng.

  • Trình bày được quá trình tách một số kim loại có nhiều ứng dụng như:

+ Tách sắt ra khỏi iron (III) oxide bởi carbon oxide;

+ Tách nhôm ra khỏi aluminium oxide bởi phản ứng điện phân;

+ Tách kẽm ra khỏi zinc sulfide bởi oxygen và carbon (than).

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp. 

Năng lực đặc thù: 

 

.………Còn tiếp………..

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 18. GIỚI THIỆU VỀ HỢP KIM

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khái niệm hợp kim.

  • Giải thích vì sao trong một số trường hợp thực tiễn, kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim.

  • Nêu được thành phần, tính chất đặc trưng của một số hợp kim phổ biến, quan trọng, hiện đại.

  • Trình bày được các giai đoạn cơ bản của quá trình sản xuất gang; quá trình sản xuất thép.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.

 

.………Còn tiếp………..

 Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 19. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được ứng dụng của một số đơn chất phi kim thiết thực trong cuộc sống (than, lưu huỳnh, khí chlorine,…).

  • Chỉ ra được sự khác nhau cơ bản về một số tính chất giữa phi kim và kim loại: khả năng dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng; khả năng tạo ion dương, ion âm; phản ứng với oxygen tạo oxide acid, oxide base.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp. 

 

.………Còn tiếp………..

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 6

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về tính chất chung của kim loại, dãy hoạt động hóa học, các phương pháp tách kim loại, sử dụng hợp kim, chỉ ra sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại.

  • Giải thích được các hiện tượng về oxi hóa kim loại; ứng dụng của kim loại trong cuộc sống, sử dụng hợp kim hợp lí.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp. 

 

.………Còn tiếp………..


 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 7: HỢP CHẤT HỮU CƠ. 

HYDROCARBON VÀ NGUỒN NHIÊN LIỆU

BÀI 20. GIỚI THIỆU VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ.

  • Nêu được khái niệm công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó; đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ.

  • Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử.

  • Trình bày được sự phân loại sơ bộ hợp chất hữu cơ gồm hydrocarbon và dẫn xuất của hydrocarbon.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp. 

 

.………Còn tiếp………..

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 21. ALKANE

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khái niệm hydrocarbon, alkane.

  • Viết được công thức cấu tạo và gọi tên được một số alkane đơn giản và thông dụng (C1 – C4).

  • Viết được phương trình hóa học phản ứng đốt cháy của butane.

  • Tiến hành được (hoặc quan sát qua học liệu điện tử) thí nghiệm đốt cháy butane từ đó rút ra được tính chất hóa học cơ bản của alkane.

  • Trình bày được ứng dụng làm nhiên liệu của alkane trong thực tiễn.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp. 

 

.………Còn tiếp………..

 

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 22. ALKENE

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khái niệm về alkene.

  • Viết được công thức cấu tạo và nêu được tính chất vật lí của ethylene.

  • Trình bày được tính chất hóa học của ethylene (phản ứng cháy, phản ứng làm mất màu nước bromine, phản ứng trùng hợp). Viết được các phương trình hóa học xảy ra.

  • Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) của ethylene: phản ứng đốt cháy, phản ứng mất màu nước bromine, quan sát và giải thích được tính chất hóa học cơ bản của alkene.

  • Trình bày được một số ứng dụng của ethylene: tổng hợp ethylic alcohol, tổng hợp nhựa polyethylene (PE).

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp. 

 

.………Còn tiếp………..

Hoá học 9 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Hoá học 9 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Giáo án soạn đầy đủ các bài trong SGK
  • Nếu có thiếu, sai sót. Sẽ được bổ sung miễn phí trong suốt năm học
  • Các phản hồi của giáo viên sẽ được trả lời gần như ngay lập tức

Thời gian bàn giao giáo án word

  • 15/07 bàn giao 1/2 học kì I
  • 15/08 bàn giao đủ học kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

=> Đặt bây giờ, vào năm học sẽ nhận miễn phí: bộ phiếu trắc nghiệm, đề thi ma trận...

Phí giáo án

  • Giáo án word: 600k - Đặt bây giờ: 450k
  • Khi đặt chỉ cần gửi 150k
  • Đến lúc nhận lần 1. Gửi tiếp 150k
  • Đến lúc nhận đủ kì 1. Gửi số còn lại

Cách đặt trước:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

=> Giáo án hoá học 9 chân trời sáng tạo

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án word kì 1 Hoá học 9 chân trời sáng tạo, soạn giáo án Hoá học 9 chân trời sáng tạo kì 1, giáo án Hoá học 9 chân trời sáng tạo kì 1 công văn mới

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay