Nội dung chính Tin học 6 Cánh diều Chủ đề A Bài 5: Dữ liệu trong máy tính
Hệ thống kiến thức trọng tâm Chủ đề A Bài 5: Dữ liệu trong máy tính sách Tin học 6 Cánh diều. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án Tin học 6 sách cánh diều
BÀI 5. DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH
- BIỂU DIỄN SỐ ĐỂ TÍNH TOÁN TRONG MÁY TÍNH
HĐ1:
- Không đồng ý với bạn Minh Khuê, vì trong hệ thập phân người ta còn dùng các chữ số khác ví dụ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Kết luận:
- Số nhị phân là số tạo thành từ cách biểu diễn chỉ dùng hai kí hiệu “0” và “1”.
- Máy tính dùng dãy biết để biểu diễn các số trong tính toán.
- DỮ LIỆU VÀ CÁC BƯỚC XỬ LÍ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
- Mọi dữ liệu trong máy tính đều là dãy bit (bit kí hiệu là “b”). Với máy tính, thông tin và dữ liệu là số một, đều chỉ là các dãy bit.
- Chu trình xử lí thông tin của máy tính:
+ Xử lí đầu vào
+ Xử lí dữ liệu
+ Xử lí đầu ra
- DUNG LƯỢNG LƯU TRỮ CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ THƯỜNG GẶP
- Byte là đơn vị đo lượng dữ liệu, kí hiệu là B.
- Các bội số của byte được tạo ra bằng cách nhân thêm (bằng 1024 lần).
- Một số bội số của byte là: Kilobyte, Megabyte, Gigabyte…
- Dung lượng một số thiết bị nhớ:
+ Thẻ nhớ: 1GB -> 8GB, 16GB, 32GB, 64GB, …
+ USB dung lượng tương tự thẻ nhớ.
+ Đĩa CD lưu được từ 5GB -> 17GB
+ Điện thoại thông minh 16GB, 32GB, 64GB,…
+ Ổ cứng máy tính: Vài trăm GB đến vài TB.