Nội dung chính Toán 10 Kết nối tri thức Chương 1 Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương 1 Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp sách Toán 10 Kết nối tri thức. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án toán 10 kết nối tri thức (bản word)
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP
BÀI 2: TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TẬP HỢP
Tập hợp
HĐ1:
a) Nam có là phần tử của tập hợp A.
Ngân không là phần tử của tập hợp B.
b) Tập hợp A= {Nam; Hương; Tú; Khánh; Bình; Chi; Ngân}
Tập hợp B = {Hương; Khánh; Hiền; Chi; Bình; Lam; Tú; Hân}
HĐ2:
Tính chất đặc trưng của các phần tử C: các châu luc trên Trái Đất.
Tập hợp C có 6 phần tử.
Kết luận:
Có thể mô tả một tập hợp bằng một trong hai cách sau:
Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Nhắc lại:
a∈S: phần tử a thuộc tập hợp S.
a∉S: phần tử a không thuộc tập hợp S.
Ví dụ 1(SGK -tr13)
Chú ý: Số phần tử của tập hợp S được kí hiệu là n(S).
Khái niệm:
Tập hợp không chứa phần tử nào được gọi là tập rỗng, kí hiệu là ∅.
Chú ý: ∅≠∅
Ví dụ:
Tập hợp các nghiệm của phương trình x2 + 1 = 0 là tập rỗng.
Luyện tập 1:
Phương trình x2 -24x + 143 = 0 có hai nghiệm x = 11, x = 13.
Mệnh đề đúng: a, c.
Mệnh đề sai: b.
Tập hợp con
HĐ3:
H = {Hương, Hiền, Hân}
B = {Hương; Khánh; Hiền; Chi; Bình; Lam; Tú; Hân}
Các phần tử của tập hợp H có là phần tử của tập hợp B.
Kết luận:
- Nếu mọi phần tử của tập hợp T đều là phần tử của tập hợp S thì ta nói T là một tập hợp con (tập con) của S và viết tắt là T⊂S (đọc là T chứa trong S).
Cách viết khác: S⊃T (đọc là S chứa T).
- Kí hiệu: T⊄S, để chỉ T không là tập con của S.
Nhận xét:
+) T⊂S⇔"∀x,x∈T⇒x∈S"là mệnh đề đúng.
+) ∅∈T, với mọi tập hợp T.
+) T⊂T, với mọi tập hợp T.
+) Nếu A⊂Bvà B⊂Cthì A⊂C.
Biểu đồ Ven:
Người ta thường minh họa một tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường kín, gọi là biểu đồ Ven.
Ví dụ:
Tập hợp X:
T là một tập con của S:
Ví dụ 2 (SGK -tr14)
Hai tập hợp bằng nhau
HĐ4: Cả hai bạn đều viết đúng.
Kết luận:
Hai tập hợp S và T được gọi là hai tập hợp bằng nhau nếu mỗi phần tử của T cũng là phần tử của tập hợp S và ngược lại.
Kí hiệu: S = T.
Nhận xét:
Nếu S⊂Tvà T⊂Sthì S = T.
Ví dụ 3 (SGK – tr14)
Luyện tập 2:
Mệnh đề sai: a, c.
Mệnh đề đúng: b.
2. CÁC TẬP HỢP SỐ
Mối quan hệ giữa các tập hợp số
- Tập hợp các số tự nhiên N={0;1;2;3;4;...}.
- Tập hợp các số nguyên Z={...;-3;-2;-1;0;1;2;3;...}.
- Tập hợp các số hữu tỉ Q gồm các số viết được dưới dạng phân số ab, với a,b∈Z,b≠0.
Số hữu tỉ còn được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Tập hợp số thực R gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ.
Số vô tỉ là các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
HĐ5:
Mệnh đề đúng: a, b, c.
Kết luận:
Mối quan hệ giữa các tập hợp số: N⊂Z⊂Q⊂R.
Ví dụ 4 (SGK – tr15)
Luyện tập 3:
Mệnh đề đúng: a, c.
Mệnh đề sai: b.
Các tập con thường dùng của R
HĐ6:
Mệnh đề đúng: a, c.
Mệnh đề sai: b, d.
Một số tập con thường dùng của tập số thực R:
Các kí hiệu:
+ ∞ đọc là dương vô cực hoặc dương vô cùng.
-∞ đọc là âm vô cực hoặc âm vô cùng.
Có thể viết: R=(-∞+ ∞)
a, b gọi là đầu mút của đoạn, khoảng hay nửa khoảng.
Ví dụ 5 (SGK – tr16)
Luyện tập 4:
1 – d; 2 – a; 3 – b, 4 – c.
3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
Giao của hai tập hợp
HĐ7:
X = {Khánh, Hương, Tú, Bình, Chi}
Tập hợp X là tập con của A và B.
Kết luận:
Tập hợp gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp S và T gọi giao của hai tập hợp A và T, kí hiệu là S∩T.
S∩T={x|x∈S và x∈T}
Ví dụ 6 (SGK – tr17)
Luyện tập 5:
C∩D=[13 ]
Hợp của hai tập hợp
HĐ8:
H = {Nam; Ngân; Hân; Hiền; Lam; Khánh; Bình; Hương; Chi; Tú }
Kết luận:
Tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp S hoặc thuộc tập hợp T gọi là hợp của hai tập hợp S và T, kí hiệu là S∪T.
S∪T={x|x∈S hoặc x∈T}
Ví dụ 7 (SGK -tr17)
Ví dụ 8 (SGK -tr17)
Luyện tập 6:
Hiệu của hai tập hợp
HĐ9: Tập hợp các thành viên chỉ tham gia Chuyên đề 1 mà không tham gia Chuyên đề 2 là: K = {Nam, Ngân}.
Kết luận:
Hiệu của hai tập hợp S và T là tập hợp gồm các phần tử thuộc S nhưng không thuộc T, kí hiệu là S\T.
S\T={x|x∈S và x∉T}
Nếu T⊂Sthì S\T được gọi là phần bù của T trong S, kí hiệu là CST.
Chú ý: CSS=∅.
Ví dụ 9 (SGK -tr18)
Luyện tập 7:
a) [2+ ∞)
b) -∞- 5
Vận dụng:
A là tập hợp các bạn thi đấu bóng đá.
B là tập hợp các bạn thi đấu cầu lông.
Thì số bạn tham gia thi đấu cả bóng đá và cầu lông chính là số phần tử của tập hợp A∩B.
Ta có: n(A∪B)=n(A)+n(B)-n(A∩B)
⇒24=16+11-n(A∩B)
⇒n(A∩B)=3
Vậy có 3 bạn vừa thi đấu bóng đá vừa thi đấu cầu lông.
Chú ý:
n(A∪B)=n(A)+n(B)-n(A∩B)
=> Giáo án toán 10 kết nối bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp (4 tiết)