Nội dung chính Toán 10 Kết nối tri thức Chương 4 Bài 9: Tích của một vectơ với một số

Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương 4 Bài 9: Tích của một vectơ với một số sách Toán 10 Kết nối tri thức. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

Xem: => Giáo án toán 10 kết nối tri thức (bản word)

CHƯƠNG IV: VECTƠ

BÀI 9. TÍCH CỦA MỘT SỐ VECTƠ VỚI MỘT SỐ

1. TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ

HĐ1:

  1. a) Theo quy tắc ba điểm,

a+a=AB+BC=AC

Do đó hai vectơ AC bằng nhau.

Vectơ a+a cùng hướng với vectơ AB, có độ dài gấp hai lần độ dài của vectơ AB.

  1. b) Vì AB=aBC=a nên B là trung điểm của AC. Do đó vectơ a+a=AC cùng hướng với vectơ a=AB và độ dài của a+a gấp đôi độ dài của a.

Định nghĩa:

Tích của một vectơ a0 với một số thực k>0 là một vectơ, kí hiệu là ka, cùng hướng với vectơ a và có độ dài bằng k|a|.

Câu hỏi:

1a=a

HĐ2: 

+) OMa cùng hướng, ONa ngược hướng.

+) OM=2a

ON=2a

+ OM=2.a

Định nghĩa:

Tích của một vectơ a0 với một số thực k<0 là một vectơ, kí hiệu là ka, ngược hướng với vectơ a và có độ dài bằng (-k)|a|.

Chú ý:

Ta quy ước ka=0 nếu a=0 hoặc k = 0.

Nhận xét

Vectơ ka có độ dài bằng |k||a| và cùng hướng với a nếu k≥0, ngược hướng với a nếu a0k<0.

Câu hỏi:

-a=(-1)a

Ví dụ 1 (SGK -tr 56)

Chú ý:

Hai vectơ ab (b0) cùng phương khi và chỉ khi tồn tại số k để a=kb.

Luyện tập 1:

Khẳng định đúng: a, c.

Khẳng định sai: b.

2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN VECTƠ VỚI MỘT SỐ 

HĐ3:  

Mệnh đề đúng: a, b, c, d.

HĐ4: 

3(u+v)=3OM, 3u+3v=OC.

Do hai vectơ OC,OM cùng hướng và OC = 3OM nên OC=3OM.

Do đó 3(u+v) =

Tính chất:

Với hai vectơ a,b và hai số thực k, t, ta luôn có:

  • -kta=kta;

  • k+ta=ka+ta

  • ka+b=ka+kb;

ka-b=ka-kb

  • 1a=a;-1a=-a

Ví dụ 2 (SGK – tr57)

Luyện tập 2:

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có: GA+GB+GC=0

OA-OG+OB-OG+OC-OG=0

Vậy OA+OB+OC=3OG

Nhận xét:

- Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi IA+IB=0

- Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB, với điểm O tùy ý, ta có: OA+OB=2OI.

- Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi GA+GB+GC=0.

- Điểm G là trọng tâm tam giác ABC, với điểm O tùy ý, ta có: OA+OB+OC=3OG

Luyện tập 3:

u=a+2b; v=-2a+3b

Chú ý:

Cho hai vectơ không cùng phương ab. Khi đó, mọi vectơ u đều biểu thị (phân tích) được một cách duy nhất theo hai vectơ a,b, nghĩa là có duy nhất cặp số (x; y) sao cho u=xa+yb.

Ví dụ 3 (SGK – tr58)

Nhận xét:

Ta trở lại vấn đề đã được nêu trong phần đầu bài học. Điểm khối tâm M của hệ các chất điểm A1,A2,…,An với các khối lượng tương ứng m1,m2,…,mn được xác địinh bởi đẳng thức vectơ

m1MA1+m2MA2+⋯+mnMAn=0.

Vì vậy, việc xác định điểm khối tâm được quy về việc xác định điểm thoả mãn đẳng thức vectơ tương ứng.

=> Giáo án toán 10 kết nối bài 9: Tích của một số vectơ với một số (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm toán 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay