Phiếu học tập Kinh tế pháp luật 12 chân trời Bài 15: Một số nội dung cơ bản của Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ, biên giới quốc gia
Dưới đây là phiếu học tập Bài 15: Một số nội dung cơ bản của Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ, biên giới quốc gia môn Giáo dục kinh tế pháp luật 12 sách Chân trời sáng tạo. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 15: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN CƯ, LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA
1. Trình bày khái niệm dân cư theo quy định của công pháp quốc tế.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Công dân có quyền gì khi cư trú chính trị tại một quốc gia khác?
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Quốc gia có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ công dân của mình ở nước ngoài?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4. Làm thế nào để giải quyết tranh chấp biên giới theo công pháp quốc tế?
...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
5. Mô tả các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
6. Phân biệt giữa lãnh hải, nội thủy và vùng tiếp giáp lãnh hải.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
7. Giải thích sự khác biệt giữa vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 2
BÀI 15: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN CƯ, LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA
1. Tình huống: Anh A là công dân của nước X và đang sinh sống, làm việc tại nước Y. Trong thời gian làm việc tại nước Y, anh A bị bắt giữ với lý do vi phạm pháp luật của nước Y. Gia đình anh A ở nước X đã yêu cầu đại sứ quán của nước X tại nước Y can thiệp để bảo vệ quyền lợi cho anh A.
Quốc gia X có nghĩa vụ gì trong việc bảo hộ công dân của mình? Những quy định nào của công pháp quốc tế liên quan đến việc bảo hộ công dân của nước X?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Tình huống: Quốc gia A và quốc gia B có tranh chấp về đường biên giới ở một khu vực núi giáp ranh giữa hai nước. Cả hai quốc gia đều có các tuyên bố và tài liệu khẳng định chủ quyền của mình đối với khu vực này.
Theo công pháp quốc tế, có những phương thức nào để giải quyết tranh chấp biên giới giữa hai quốc gia? Quốc gia A và B cần làm gì để giải quyết tranh chấp một cách hòa bình?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Tình huống: Quốc gia C phát hiện có tàu đánh bắt cá của quốc gia D hoạt động trong vùng biển mà C cho rằng thuộc chủ quyền của mình. Quốc gia D
cho rằng tàu của mình hoạt động trong vùng biển quốc tế và không vi phạm luật pháp quốc tế.
Công pháp quốc tế quy định như thế nào về quyền chủ quyền của các quốc gia đối với vùng biển? Làm thế nào để giải quyết tranh chấp giữa quốc gia C và quốc gia D về quyền khai thác tài nguyên trong vùng biển này?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................