Đề thi kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo có ma trận

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Giáo dục kinh tế và pháp luật 12 chân trời sáng tạo. Cấu trúc của đề thi gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm, bảng ma trận và bảng đặc tả. Bộ tài liệu có nhiều đề thi giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2, cuối kì 2. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề thi tham khảo Kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo này giúp ích được cho thầy cô.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Đề thi kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo có ma trận

Một số tài liệu quan tâm khác


 

SỞ GD & ĐT ………………

TRƯỜNG THPT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: … phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

     Câu 1 (0,25 điểm). Chỉ số nào là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự tăng trưởng kinh tế và đo lường sự giàu có của một nền kinh tế?

A.   GNI

B.   GDP

C.   GPT

D.   BMI

     Câu 2 (0,25 điểm). Quá trình gắn kết nền kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế thế giới trong khu vực và trên thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ các chuẩn mực chung là định nghĩa về:

A.   Phát triển kinh tế.

B.   Tăng trưởng kinh tế.

C.   Hội nhập kinh tế quốc tế.

D.   Đầu tư quốc tế.

Câu 3 (0,25 điểm). Phát triển kinh tế được thể hiện qua bao nhiêu chỉ tiêu?

  • A.   Một chỉ tiêu
  • B.   Hai chỉ tiêu
  • C.   Ba chỉ tiêu
  • D.   Bốn chỉ tiêu

     Câu 4 (0,25 điểm). Đối tượng nào sau đây là đối tượng được hưởng chế độ trợ giúp xã hội?

A.   Trẻ em dưới 16 tuổi.

B.   Trẻ em dưới 16 tuổi mồ côi cha hoặc mẹ.

C.   Người khuyết tật.

D.   Người cao tuổi.

     Câu 5 (0,25 điểm). Nguồn tài chính quan trọng nhất để thực hiện chế độ ưu đãi xã hội?

A.   Ngân sách nhà nước.

B.   Quỹ bảo hiểm xã hội.

C.   Quỹ đền ơn đáp nghĩa.

D.   Sự ủng hộ, tài trợ của các đơn vị sử dụng lao động.

     Câu 6 (0,25 điểm). Sự thỏa thuận giữa hai bên tham gia bảo hiểm và bên cung cấp bảo hiểm là nội dung của:

A.   Sự kiện bảo hiểm

B.   Đối tượng tham gia bảo hiểm

C.   Tổ chức bảo hiểm

D.   Hợp đồng bảo hiểm

     Câu 7 (0,25 điểm). Hội nhập quốc tế có bao nhiêu hình thức chính?

A.   Hai hình thức.

B.   Ba hình thức.

C.   Bốn hình thức.

D.   Năm hình thức.

     Câu 8 (0,25 điểm). Hệ thống an sinh xã hội ở nước ta gồm bao nhiêu chính sách cơ bản?

A.   Hai chính sách.

B.   Ba chính sách.

C.   Bốn chính sách.

D.   Năm chính sách.

     Câu 9 (0,25 điểm). Theo em, nội dung nào sau đây đúng về tăng trưởng kinh tế?

A.   Thay đổi về chất lượng của nền kinh tế.

B.   Thay đổi về mặt lượng của nền kinh tế.

C.   Thay đổi về số lượng và chất lượng của nền kinh tế.

D.   Thay đổi chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế.

     Câu 10 (0,25 điểm). Theo em, nhận định nào sau đây thể hiện đúng về sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế?

A.   Các nước đang phát triển cần tham gia hội nhập kinh tế quốc tế để tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài.

B.   Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra sự phụ thuộc và mất cân bằng về lợi ích giữa các quốc gia với nhau.

C.   Hội nhập kinh tế quốc tế có khả năng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia.

D.   Hội nhập kinh tế quốc tế chỉ cần thiết đối với những quốc gia đang phát triển để thu hẹp khoảng cách tụt hậu.

     Câu 11 (0,25 điểm). Chế độ nào sau đây không phải là chế độ bảo hiểm ốm đau?

A.   Chế độ đối với người lao động chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau.

B.   Chế độ đối với người lao động khi bị ốm đau.

C.   Chế độ đối với người lao động khi bị tai nạn rủi ro.

D.   Chế độ đối với người lao động khi thực hiện biện pháp tránh thai.

     Câu 12 (0,25 điểm). Trong xu hướng vận động của nền kinh tế quốc tế hiện nay, các quốc gia đang phát triển cần phải làm gì để có khả năng hòa cùng nhịp với nền kinh tế thế giới, ngoại trừ:

A.   Hoàn thiện hệ thống chính trị luật pháp.

B.   Xây dựng, cải tạo cơ sở vật chất kinh tế cho phù hợp.

C.   Giải quyết một cách triệt để các vấn nạn xã hội, tập quán kinh tế lạc hậu.

D.   Chờ cơ hội đầu tư để phát triển kinh tế.

     Câu 13 (0,25 điểm). Thương binh suy giảm khả năng lao động từ 21% đến 80% được hưởng chế độ ưu đãi nào trong các chế độ sau đây?

A.   Điều dưỡng, phục hồi chức năng.

B.   Phụ cấp hàng tháng.

C.   Trợ cấp 1 lần.

D.   Trợ cấp phục vụ.

     Câu 14 (0,25 điểm). Nội dung nào sau đây là vai trò của bảo hiểm về xã hội?

A.   Góp phần chuyển giao rủi ro.

B.   Ổn định và tăng thu ngân sách nhà nước.

C.   Đảm bảo an toàn cho cuộc sống con người.

D.   Gia tăng thất nghiệp trong nền kinh tế.

     Câu 15 (0,25 điểm). FDI mang lại những lợi ích nào đối với nước nhận đầu tư?

A.   Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý.

B.   Gắn với các điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập khẩu tối đa các sản phẩm của bên viện trợ.

C.   Buộc dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ đối với một số ngành còn non trẻ.

D.   Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý, gỡ bỏ hàng rào thuế quan bảo hộ đối với một số ngành còn non trẻ.

     Câu 16 (0,25 điểm). Thứ tự về thời gian Việt Nam gia nhập các tổ chức (sớm nhất đến muộn nhất):

A.   ASEAN - APEC - AFTA – WTO.

B.   APEC – ASEAN - AFTA – WTO.

C.   ASEAN - AFTA - APEC - WTO.

D.   AFTA - ASEAN - APEC – WTO.

     Câu 17 (0,25 điểm). Đối tượng nào sau đây không phải là đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc?

A.   Cán bộ, công chức

B.   Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

C.   Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu

D.   Người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn dưới 01 tháng

     Câu 18 (0,25 điểm). Trong các đối tượng sau đây, đối tượng nào là thân nhân của người có công với cách mạng được hưởng chế độ ưu đãi xã hội?

A.   Người có công nuôi dưỡng liệt sĩ khi còn nhỏ.

B.   Cha vợ hoặc cha chồng.

C.   Mẹ vợ hoặc mẹ chồng.

D.   Người mà người có công trực tiếp nuôi dưỡng.

     Câu 19 (0,25 điểm). Người lao động được hưởng trợ cấp phục vụ khi nào?

A.   Bị suy giảm khả năng lao động từ 75% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần

B.   Bị suy giảm khả năng lao động từ 80% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần.

C.   Bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần.

D.   Bị suy giảm khả năng lao động từ 85% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần.

     Câu 20 (0,25 điểm). Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc quan trọng nhất của Luật An sinh xã hội Việt Nam?

A.   Bảo đảm bình đẳng trong chế độ an sinh xã hội.

B.   Bảo đảm sự thỏa thuận hợp pháp giữa các bên chủ thể trong an sinh xã hội.

C.   Nhà nước thống nhất quản lý về an sinh xã hội.

D.   Thủ tục thực hiện an sinh xã hội phải nhanh chóng, thuận tiện.

     B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

     Câu 1 (2,5 điểm). Theo em, an sinh xã hội là gì? Em hãy nêu vai trò của an sinh xã hội đối với các đối tượng được hưởng chính sách an sinh xã hội; sự phát triển kinh tế, xã hội và Nhà nước.

     Câu 2 (1,5 điểm). Em hãy cho biết phát biểu nào sau đây thể hiện đúng/sai quan niệm về hội nhập kinh tế quốc tế. Vì sao?

a. Trong hội nhập kinh tế quốc tế, mối quan hệ giữa các quốc gia được xây dựng trên nguyên tắc cùng có lợi.

b. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia thường chú trọng đến liên kết với các quốc gia có trình độ phát triển tương đồng.

 Câu 3 (1,0 điểm). Ông T là chủ doanh nghiệp X có 80 công nhân nhưng không đóng bảo hiểm xã hội cho 12 người thuộc diện lao động thời vụ, mặc dù họ đã kí hợp đồng làm việc cho doanh nghiệp trong 6 tháng.

Em có nhận xét gì về việc làm của ông T trong trường hợp trên? Điều này có ảnh hưởng gì đến quyền lợi của người lao động?

 

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

 

BÀI LÀM:

         ………………………………………………………………………………………....

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………....

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 12

 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

  

 

 

TRƯỜNG THPT .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 12 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘTổng số câuĐiểm số        
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVD cao        
TNTLTNTLTNTLTNTLTNTL  
CHỦ ĐỀ 1: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ           
1. Tăng trưởng và phát triển kinh tế2 1 1   401,0
CHỦ ĐỀ 2: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ           
2. Hội nhập kinh tế quốc tế2 211   512,75
CHỦ ĐỀ 3: BẢO HIỂM VÀ AN SINH XÃ HỘI           
3. Bảo hiểm2 2 2  1612,5
4. An sinh xã hội211 2   513,75
Tổng số câu TN/TL8161600120310,0
Điểm số2,02,51,51,51,5001,05,05,010,0

Tổng số điểm

Tỉ lệ

4,5 điểm

45 %

3,0 điểm

30 %

1,5 điểm

15 %

1,0 điểm

10 %

10,0 điểm

100 %

10,0 điểm     



 

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 12

– BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi  

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL   
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ40    
Bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tếNhận biết - Nhận biết được chỉ số HDI.  - Nhận biết được các chỉ tiêu phát triển kinh tế.2 C1, C3 
Thông hiểuNắm được đặc điểm của tăng trưởng kinh tế.1 C9  
Vận dụngChỉ được lợi ích mà FDI mang lại cho nước nhận đầu tư.1 C15  
Vận dụng cao      
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ51    
Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tếNhận biết - Nhận biết được khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.  - Nhận biết được hình thức chính của hội nhập quốc tế.2 C2, C7 
Thông hiểu - Nắm được sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế.  - Biết được việc làm các quốc gia cần làm để hòa nhịp với nền kinh tế thế giới.  - Xác định được phát biểu thể hiện đúng/sai quan niệm về hội nhập kinh tế quốc tế.21C10, C12C2 (TL) 
Vận dụngXác định được thời gian Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế.1 C16  
Vận dụng cao      
BẢO HIỂM VÀ AN SINH XÃ HỘI112    
Bài 3: Bảo hiểmNhận biết - Nhận biết được loại bảo hiểm thương mại.  - Nhận biết được thế nào là hợp đồng bảo hiểm.2 C4, C6 
Thông hiểu - Nắm được vai trò của bảo hiểm về xã hội.  - Xác định được trường hợp không phải chế độ bảo hiểm ốm đau.2 C11, C14  
Vận dụng - Xác định được đối tượng không phải là đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.  - Xác định được trường hợp người lao động được hưởng trợ cấp phục vụ.2 C17, C19  
Vận dụng caoNhận xét được tình huống liên quan đến bảo hiểm. 1 C3 (TL) 
Bài 4: An sinh xã hộiNhận biết - Nhận biết được đối tượng được hưởng chế độ trợ giúp xã hội.  - Biết được các chính sách cơ bản của hệ thống an sinh xã hội ở nước ta.  - Nêu được khái niệm an sinh xã hội và vai trò của an sinh xã hội đối với các đối tượng được hưởng chính sách an sinh xã hội; sự phát triển kinh tế, xã hội và Nhà nước.21C5, C8C1 (TL)
Thông hiểuXác định được các chế độ ưu đãi của thương binh.1 C13  
Vận dụng - Phân tích, xử lí tình huống liên quan đến an sinh xã hội.  - Nắm được nguyên tắc quan trọng nhất của Luật An sinh xã hội Việt Nam.2 C18, C20  
Vận dụng cao      

 

 

 

Đề thi kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo có ma trận

Đang cập nhật....

=> Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo

Từ khóa: đề thi giữa kì 1 kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo, đề thi cuối kì 1 kinh tế pháp luật 12chân trời sáng tạo, đề thi giáo dục kinh tế và pháp luật 12 sách chân trời sáng tạo, đề thi giáo dục kinh tế pháp luật 12 sách chân trời sáng tạo mới

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay