Phiếu học tập Kinh tế pháp luật 12 chân trời Bài 16: Một số nguyên tắc cơ bản của Tổ chức Thương mại Thế giới và hợp đồng thương mại quốc tế
Dưới đây là phiếu học tập Bài 16: Một số nguyên tắc cơ bản của Tổ chức Thương mại Thế giới và hợp đồng thương mại quốc tế môn Giáo dục kinh tế pháp luật 12 sách Chân trời sáng tạo. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 16: MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Giải thích nguyên tắc tối huệ quốc và nguyên tắc đối xử quốc gia
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Tại sao nguyên tắc tự do hóa thương mại lại quan trọng đối với các quốc gia thành viên WTO?
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Đưa ra ví dụ về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà nguyên tắc này ngăn chặn.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
4. Tại sao nguyên tắc minh bạch lại quan trọng trong thương mại quốc tế?
...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
5. Nguyên tắc ưu đãi các nước đang phát triển và chậm phát triển có ý nghĩa gì?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
6. Tình huống: Công ty X của Việt Nam xuất khẩu gạo sang nhiều quốc gia, trong đó có Mỹ và Nhật Bản. Trong một hợp đồng thương mại với Mỹ, Mỹ yêu cầu Việt Nam giảm giá gạo thấp hơn so với Nhật Bản để được nhập khẩu với số lượng lớn. Việt Nam có nên chấp nhận yêu cầu này của Mỹ không?
Nguyên tắc nào của WTO có thể áp dụng trong tình huống này?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 2
BÀI 16: MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Tại sao nguyên tắc thiện chí trung thực lại rất quan trọng trong việc giao kết hợp đồng thương mại quốc tế?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Nguyên tắc tuân thủ hợp đồng đã giao kết có ý nghĩa như thế nào đối với các bên tham gia hợp đồng thương mại quốc tế?
a) Bảo vệ quyền lợi của bên có quyền lực kinh tế lớn hơn.
b) Đảm bảo rằng các bên tuân thủ cam kết và tránh việc vi phạm hợp đồng một cách tùy ý.
c) Cho phép các bên thay đổi các điều khoản hợp đồng một cách linh hoạt.
d) Áp dụng khi có tranh chấp về luật pháp giữa hai bên.
3. Hãy nêu một tình huống minh họa về việc áp dụng nguyên tắc tuân thủ hợp đồng đã giao kết trong thực tế.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Tình huống: Công ty A của Việt Nam và công ty B của Đức đã ký một hợp đồng về cung cấp thiết bị công nghệ. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, công ty B đã yêu cầu thay đổi một số điều khoản về thời hạn thanh toán và yêu cầu thanh toán trước thời hạn. Công ty A không đồng ý với yêu cầu này và cho rằng hợp đồng đã được giao kết phải được tuân thủ.
Bạn hãy sử dụng nguyên tắc tuân thủ hợp đồng đã giao kết để giải quyết tranh chấp này.?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................