Phiếu học tập Ngữ văn 12 cánh diều Bài 1: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật
Dưới đây là phiếu học tập Bài 1: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật môn Ngữ văn 12 sách Cánh diều. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều
PHIẾU HOC TẬP 1
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
NGÔN NGỮ TRANG TRỌNG VÀ NGÔN NGỮ THÂN MẬT
LÝ THUYẾT
NGÔN NGỮ TRANG TRỌNG | NGÔN NGỮ THÂN MẬT | |
Khái niệm | …………………………………. …………………………………. …………………………………. …………………………………. | …………………………………. …………………………………. …………………………………. …………………………………. |
Đặc điểm | …………………………………. …………………………………. …………………………………. …………………………………. | …………………………………. …………………………………. …………………………………. …………………………………. |
Tính ứng dụng | …………………………………. …………………………………. …………………………………. …………………………………. | …………………………………. …………………………………. …………………………………. …………………………………. |
Ví dụ | …………………………………. …………………………………. …………………………………. …………………………………. | …………………………………. …………………………………. …………………………………. …………………………………. |
PHIẾU HOC TẬP 2
THỰC HÀNH
1. Lấy ví dụ một số hoàn cảnh cần dùng ngôn ngữ trang trọng
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2. Lấy ví dụ một số hoàn cảnh nên dùng ngôn ngữ thân mật
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3. Đoạn văn sau sử dụng ngôn ngữ trang trọng hay ngôn ngữ thân mật? Phân tích ý nghĩa của cách sử dụng ngôn ngữ đó:
“Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn được nhớ đến là một người có nhân cách lớn, mẫu mực nhưng cũng vô cùng giản dị. Sự quan tâm và những chia sẻ quý báu của Tổng Bí thư đã củng cố mạnh mẽ tình đoàn kết và niềm tin vào Đảng và Nhà nước của người dân. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là lãnh đạo cao quý mà được nhân dân luôn tin tưởng và tự hào, là tấm gương mà cán bộ Đảng, Nhà nước và nhân dân luôn noi theo và học hỏi.”
- Theo Khánh Lan, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam -
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
4. Đoạn văn sau sử dụng ngôn ngữ trang trọng hay ngôn ngữ thân mật? Phân tích ý nghĩa của cách sử dụng ngôn ngữ đó:
“Mẹ kính mến! Con đi mẹ ở lại trăm tuổi bạc đầu, coi như con lúc nào cũng nằm bên mẹ, mẹ đừng buồn cho linh hồn con được thoải mái bay đi… Thôi mẹ nhé đừng buồn, coi như con đã sống trọn đời cho Tổ Quốc”.
- Trích lá thư của liệt sĩ Lê Văn Huỳnh, quê xã Lê Lợi, huyện Kiến Xương (Thái Bình) gửi cho gia đình trong những ngày chiến đấu ác liệt bảo vệ Thành cổ Quảng Trị. -
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
5. Chọn cách nói phù hợp trong các tình huống giao tiếp dưới đây:
Bạn mới quen | Bạn thân | |
Hỏi mượn bút | …………………………………. …………………………………. …………………………………. …………………………………. | …………………………………. …………………………………. …………………………………. …………………………………. |
Tâm sự về chuyện buồn | …………………………………. …………………………………. …………………………………. …………………………………. | …………………………………. …………………………………. …………………………………. …………………………………. |
Hỏi bài tập khó | …………………………………. …………………………………. …………………………………. | …………………………………. …………………………………. …………………………………. |
Hỏi đi nhờ xe | …………………………………. …………………………………. …………………………………. | …………………………………. …………………………………. …………………………………. |
=> Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật