Giáo án ppt kì 2 Ngữ văn 12 cánh diều
Đầy đủ giáo án PPT, điện tử, bài giảng kì 2, giáo án cả năm Ngữ văn 12 cánh diều. Bộ giáo án hoàn thiện, sinh động, hấp dẫn, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, tự luận, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Bài giảng được gửi ngay và luôn. Có thể xem tham khảo bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. SLIDE ĐIỆN TỬ KÌ 2 NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: "Vi hành" (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Biện pháp tu từ nói mỉa
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nghe thuyết trình một vấn đề xã hội
- …………………….
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Tranh luận về một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a – người phụ nữ phi thường (Theo Diệu Thuần)
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Làm việc cá nhân
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây.
Câu 1: Thế nào là biện pháp tu từ nói mỉa?
A. Trong lời nói xuất hiện những từ, cụm từ vốn thể hiện chiều hướng đánh giá tiêu cực về một đối tượng.
B. Trong lời nói xuất hiện những từ, cụm từ vốn thể hiện chiều hướng đánh giá tích cực về một đối tượng.
C. Trong lời nói xuất hiện những từ, cụm từ thể hiện sự thán phục ca ngợi về một đối tượng.
D. Trong lời nói xuất hiện những từ, cụm từ nói giảm nói tránh về các đối tượng.
Câu 2: Tác dụng của biện pháp nói mỉa trong câu ca dao sau là gì?
“Vợ anh khéo liệu khéo lo,
Bán một con bò, mua cái ễnh ương
Đem về thả ở gậm giường
Nó kêu ì ọp, lại thương con bò”
A. Mục đích giải trí và không có ý nghĩa hay thông điệp cụ thể nào..
B. Miêu tả một tình huống hài hước trong cuộc sống hàng ngày mà không có ý nghĩa sâu xa.
C. Ý chê bai, mỉa mai những kẻ vụng suy, tính quẫn, không biết cách làm ăn đồng thời khuyên chúng ta hãy lên kế hoạch, sắp xếp 1 cách thật hợp lý mọi việc làm của mình để tránh gây ra những lãng phí hoặc những sự việc không cần thiết..
D. Khen ngợi đối với cách quản lý tài sản của người vợ trong câu chuyện.
Câu 3: Dấu hiệu nhận biết biện pháp nói mỉa là:
A. Có sự xuất hiện của các từ ngữ đánh giá tiêu cực.
B. Có sự pha trộn đáng ngờ giữa kiểu nói lịch sự và nói quá.
C. Có sự xuất hiện của yếu tố nhại.
D. Có sự xuất hiện của các yếu tố nhại, các từ ngữ đánh giá tiêu cực về một đối tượng, sự pha trộn giữ kiểu nói lịch sự và nói quá.
Câu 4: Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ nói mỉa trong câu sau là gì:
Hẩu lố, mét xì thông mọi tiếng
Chẳng sang Tàu cũng tếch sang Tây.
A. Yếu tố nhại.
B. Có sự xuất hiện của những từ, cụm từ vốn thể hiện đánh giá tiêu cực về đối tượng.
C. Nêu những tình huống, điều kiện phi lí gắn với khả năng hành động, sự việc đang được nói đến.
D. Có sự pha trộn đáng ngờ giữa kiểu nói lịch sự và nói quá.
Câu 4: Xác định nghịch ngữ trong câu sau: Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm dậy để vồ lấy thuyền.
A. Nhô vào đường ngoặt sông
B. Ầm ầm mà quạnh hiu
C. Một số hòn bèn nhổm dậy để vồ lấy thuyền
D. Mai phục hết lòng sông
Bài 6: Thơ văn Nguyễn Ái Quốc –
Hồ Chí Minh
Thực hành tiếng Việt
BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI MỈA: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
I – TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN
Trình bày những kiến thức về dấu hiệu nhận biết của biện pháp tu từ nói mỉa?
1. Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ nói mỉa
a. Khái niệm
Trong lời nói xuất hiện những từ hoặc cụm từ vốn thể hiện chiều hướng đánh giá tiêu cực về một đối tượng.
b. Dấu hiệu nhận biết
Dấu hiệu 1
- Người nói người viết nêu những tình huống, điều kiện phi lí gắn với khả năng, hành động, sự việc đang được nói tới.
Ví dụ:
“Hắn mà làm được điều đó thì tôi sẽ đi đầu xuống đất”.
Dấu hiệu 2
- Có sự pha trộn đáng ngờ giữa kiểu nói lịch sự và nói quá.
Ví dụ:
“Cảm ơn ngài, ngài đã dạy quá lời”.
Dấu hiệu 3
- Có sự xuất hiện của yếu tố nhại trong phát ngôn.
Ví dụ:
“Hầu lố, mét xì, thông mọi tiếng
Chẳng sang Tàu cũng tếch sang Tây”
(Trần Tế Xương, Mai mà tớ hỏng)
Dấu hiệu 4
- Có sự thay đổi bất ngờ về cách trần thuật hay giọng điệu trần thuật ngay trong một đoạn văn.
II – LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Tìm những từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ nói mỉa trong các ngữ liệu sau (trích từ truyện “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc):
a) Tôi nhớ chuyện vua Thuấn, vì muốn đích thân tai nghe mắt thấy dân có bằng lòng mình không, nên cải trang làm dân cày đi dò la khắp xứ. [...] Bên cạnh những bậc cải trang vĩ đại ấy muốn đi sâu vào cuộc sống của nhân dân, ngày nay còn có những ông hoàng, ông chúa, để tiện việc riêng và vì những lí do không cao thượng bằng, cũng “vi hành” đấy.
b) Tôi không được rõ ý đồ của nhà “vi hành” của chúng ta ra sao. Phải chăng là ngài muốn biết dân Pháp, dưới quyền ngự trị của bạn ngài là A-lếch-xăng Đệ nhất, có được sung sướng, có được uống nhiều rượu và được hút nhiều thuốc phiện bằng dân Nam dưới quyền ngự trị của ngài, hay không?
c) Cô không thể tưởng tượng được cảnh đón tiếp tốt đẹp người ta dành cho chúng tôi ở đây. Quần chúng cử là tự phát mà biểu lộ nhiệt tình khi vừa thoảng thấy một đồng bào ta. Những tiếng "Hắn đấy!” hay “Xem hắn kia!" là những lời chào mừng kín đáo và kính trọng mà chúng tôi thường gặp dọc đường.
d) Ngày nay, cứ mỗi lần ra khỏi cửa, thật tôi không sao che giấu nổi niềm tự hào được là một người An Nam và sự kiêu hãnh được có một vị hoàng đế.
GỢI Ý
------------------------- Còn tiếp -------------------------
CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Xem video và trả lời câu hỏi:
Qua đoạn video em nhận xét gì về hậu quả mà chiến tranh để lại trên dải đất hình chữ S này?
XEM VIDEO
Bài 7: Tiểu thuyết hiện đại
Văn bản 2
ÁNH SÁNG CỨU RỖI
NỘI DUNG BÀI HỌC
I – TÌM HIỂU CHUNG
Em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
- Phân vai thực hiện chuyên mục “Chân dung cuộc sống”.
Tìm hiểu về tác giả Bảo Ninh:
- Tiểu sử
- Sự nghiệp sáng tác
- Tác phẩm nổi bật
- Tác giả
a. Tiểu sử:
- Tên khai sinh: Hoàng Ấu Phương.
- Quê quán: Quảng Bình.
- 1969: ông gia nhập quân đội.
- 1975: giải ngũ.
b. Sự nghiệp văn chương:
- Bước vào làng văn với truyện Trại bảy chú lùn (1987).
c. Các tác phẩm chính:
- Nỗi buồn chiến tranh (tiểu thuyết – 1991)
- Truyện ngắn Bảo Ninh (2002).
- Lan man trong lúc kẹt xe (truyện ngắn – 2005).
2. Tác phẩm
Em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
- Trình bày xuất xứ của đoạn trích Ánh sáng cứu rỗi?
- Nỗi buồn chiến tranh gồm có mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Tóm tắt nội dung đoạn trích Ánh sáng cứu rỗi.
2.1. Tác phẩm và đoạn trích Ánh sáng cứu rỗi
Đoạn trích Ánh sáng cứu rỗi
- Vị trí: trích từ chương 6.
- Nội dung: kể lại kỉ niệm “bi thảm, thương tâm và hiểm nghèo nhất” trong kí ức chiến tranh của Kiên.
2.2. Bố cục
2.3. Tóm tắt
Hồi tưởng của Kiên – người bước ra từ cuộc chiến tranh.
Nhớ về chuyến tải thương của mình và cô giao liên tên Hòa.
Hòa hi sinh để đồng đội trốn thoát khỏi sự truy kích của giặc.
Kiên tham gia vào đội thu nhặt hài cốt tử sĩ của sư đoàn anh.
Hồi tưởng lại những năm tháng đau thương đó.
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Cốt truyện và cách kể chuyện của Bảo Ninh
Thảo luận nhóm
Nhận xét về cốt truyện và cách kể chuyện của Bảo Ninh qua đoạn trích trên.
Cốt truyện
- Xây dựng một cách độc đáo, đặc sắc với nhiều chi tiết và tình huống đầy kịch tính và bất ngờ.
- Làm nổi bật lên tình đồng đội thật đẹp giữa Kiên và Hòa
- Nhân vật hiện lên với hình ảnh đẹp.
- Thể hiện được sự đoàn kết, đồng hành cùng nhau để vượt qua những khó khăn, thử thách nơi chiến trường tàn khốc.
Điểm nhìn
2. Khám phá thế giới nội tâm của nhân vật Kiên
------------------------- Còn tiếp -------------------------
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN KÌ 2 NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Tuyên ngôn Độc lập
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: "Vi hành"
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Biện pháp tu từ nói mỉa
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ
- ……………………
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Tin học có phải là khoa học
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
BÀI 7: TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI
VĂN BẢN 1: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả Vũ Trọng Phụng?
Trả lời:
- Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939), sinh ra ở Mỹ Hào, Hưng Yên nhưng lớn lên và sinh sống tại Hà Nội.
- Ông sinh ra trong một gia đình nghèo khó và sớm mồ côi cha nên phải thôi học sớm.
- Sau khi tốt nghiệp tiểu học, ông phải đi làm kiếm sống, nhưng chẳng bao lâu thì mất việc.
- Từ đó, ông sống chật vật, bấp bênh bằng nghề viết báo, viết văn, chuyên nghiệp.
- Khoảng năm 1937 – 1938, Vũ Trọng Phụng mắc bệnh lao, nhưng không có điều kiện để chạy chữa. Ông mất tại Hà Nội.
Câu 2: Thể loại tác phẩm?
Trả lời:
- Tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia thuộc thể loại: tiểu thuyết.
Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?
Trả lời:
- In trong Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập III, NXB Văn học, Hà Nội, 1987.
Câu 4: Phương thức biểu đạt?
Trả lời:
- Phương thức biểu đạt: tự sự
Câu 5: Bố cục của tác phẩm ?
Trả lời:
- Phần 1 (từ đầu đến "cho Tuyết vậy"): Niềm vui và hanh phúc của các thành viên khi cụ tổ qua đời
- Phần 2 (tiếp đến "đám cứ đi"): Cảnh đám ma gương mẫu
- Phần 3 (còn lại): Cảnh hạ huyệt.
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?
Trả lời:
- Tố cáo xã hội nhố nhăng, suy tàn, thối nát. Miêu tả cái "đám cứ đi", nhà văn muốn phơi bày tất cả sự giả dối, bịp bợm, vô đạo đức của xã hội thượng lưu. Từ đó nhà văn đả kích châm biếm sâu cay, thâm thuý những thói xấu xa của xã hội đương thời.
Câu 2: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
Trả lời:
- Xây dựng những chi tiết mâu thuẫn trào phúng ấn tượng.
- Nghệ thuật xây dựng và phát triển các tình huống.
- Giọng văn mỉa mai, thủ pháp cường điệu, nói quá được sử dụng một cách linh hoạt.
- Ngòi bút miêu tả sắc sảo.
Câu 3: Tóm tắt câu chuyện Hạnh phúc của một tang gia theo cách hiểu của em?
Trả lời:
Hạnh phúc của một tang gia xoay quanh câu chuyện của một người chết là cụ Cố Hồng, từ khi cụ ngấp ngoái chết đến khi chết thật. Chuyện nhặng xị bắt đầu cũng xảy ra từ khi ông cụ mất và câu chuyện cũng chỉ có ý nghĩa từ giây phút này. Cụ chết để lại cho con cháu cơ hội để khoe mẽ với thiên hạ những nghịch lý của “thế hệ con cháu” hiếu thảo bằng những bộ trang phục âu hóa nửa tây nửa ta lẫn những trò “Mèo mả gà đồng” của dâu con lẫn người xung quanh. Cái đám ma to tát cụ cố Hồng là một cuộc diễu hành của buổi lễ hội di động bằng mọi trò hề của tầng lớp trung thượng lưu. Qua đoạn trích, tác giả đã phơi bày những trò nhố nhăng, phi đạo đức lẫn truyền thống của những kẻ sống núp dưới gót giầy thực dân xâm lược, là bức tranh toàn cảnh của xã hội đương thời đầy thối nát lúc ấy.
Câu 4: Nhan đề có ý nghĩa gì?
Trả lời:
- Nhan đề xuất hiện như một sự châm biếm, mỉa mai: tang gia mà lại hạnh phúc
- Nhan đề thể hiện sự đối lập, mâu thuẫn tạo nên tiếng cười bi hài: Một bên là sự tang thương, mất mát đáng lẽ phải đau buồn lại song hành với hạnh phúc, niềm vui.
→ Nhan đề đã dự báo một màn hài kịch sắp diễn ra với nhiều nghịch lý và những pha “cười ra nước mắt”.
Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến tấn bi hài của nhà cụ cố Hồng?
Trả lời:
- Cụ Tổ mất đi, di chúc được thực thi.
- Ước nguyện của mọi người trong gia đình được thực hiện.
------------------------- Còn tiếp -------------------------
BÀI 8: THƠ HIỆN ĐẠI
VĂN BẢN 3: THỜI GIAN
(12 câu)
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?
Trả lời:
Gợi cho tâm hồn người đọc biết bao suy ngẫm về cuộc đời, về con người trong cuộc sống này, mặc cho thời gian vẫn không ngừng chảy trôi.
Câu 2: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
Trả lời:
- Thể thơ tự do giúp tác giả thể hiện được hết tâm tư vào tác phẩm.
- Ngôn ngữ thơ hay và giản dị nhưng ấn tượng.
- Khắc họa hiện thực chân thật và mang ý nghĩa to lớn.
Câu 3: Tóm tắt nội dung bài đọc theo cách hiểu của em?
Trả lời:
“Thời gian” của tác giả Văn Cao đem đến ý nghĩa lớn lao về quy luật của thời gian. Thời gian dẫu vẫn trôi “qua kẽ tay” nhưng những điều đẹp đẽ vẫn còn sống mãi, vẫn “còn xanh”.
Câu 4: Phân tích những sự vật xuất hiện trong khổ thơ một?
Trả lời:
- Thời gian qua kẽ tay: Cảm nhận thời gian một cách đặc biệt bằng xúc giác. Thời gian lặng lẽ nhưng trôi qua rất nhanh.
- Làm khô những chiếc lá: Dấu ấn của thời gian thể hiện trên vạn vật và con người.
- Rơi: Câu thơ được ngắt ra đột ngột, chỉ có một tiếng, nhấn mạnh vào sự chuyển động của cảnh vật.
- Như tiếng sỏi: Lối so sánh đặc sắc, gợi tả âm thanh nặng nề và khô khốc.
- Trong lòng giếng cạn: Sự vật đều trơ trọi, bị thời gian tước đi sức sống, trở nên tiêu điều.
Câu 5: Phân tích khổ thơ thứ 2 theo cách hiểu của em?
Trả lời:
- Riêng những: Điệp ngữ thể hiện sự khẳng định, cho thấy cảm xúc của nhân vật trữ tình có sự thay đổi.
- Những câu thơ, những bài hát là biểu tượng cho sáng tạo nghệ thuật, sự rung động của trái tim con người.
- Còn xanh: Sức sống trường tồn của nghệ thuật và tình yêu.
- Và đôi mắt em: Vẻ đẹp của con người, tình yêu.
- Như hai giếng nước: Vẻ lấp lánh, trong lành, dạt dào sức sống.
3. VẬN DỤNG (1 câu)
Câu 1: Viết dàn ý phân tích bài thơ Thời gian theo cách hiểu của em?
Trả lời:
I. Mở bài:
Tác phẩm "Thời gian" của Văn Cao không chỉ là một bài thơ, mà còn là một tác phẩm nghệ thuật với sức ảnh hưởng sâu sắc đến tâm hồn người đọc. Bài thơ này không chỉ đơn thuần là sự mô tả về thời gian mà còn chứa đựng những triết lý sâu xa về cuộc sống và con người.
II. Thân bài:
a. Tác giả:
- Văn Cao, người sinh ra ở Nam Định vào năm 1923, nhưng lớn lên và bắt đầu sự nghiệp sáng tác ở Hải Phòng.
- Ông không chỉ là một nhạc sĩ nổi tiếng mà còn là một nhà thơ và họa sĩ tài năng.
- Phong cách nghệ thuật của Văn Cao luôn đặc biệt và độc đáo, không giống ai.
b. Tác phẩm:
Bài thơ "Thời gian" được sáng tác vào mùa xuân năm 1987, đánh dấu một giai đoạn mới trong sự nghiệp sáng tác của Văn Cao.
c. Phân tích:
Khổ 1:
- Cảm nhận về thời gian qua kẽ tay làm cho người đọc hiểu được sự trôi chảy không ngừng của thời gian.
- Dấu ấn của thời gian trên vạn vật và con người được thể hiện qua hình ảnh "làm khô những chiếc lá".
- Sự chuyển động của thời gian được nhấn mạnh qua việc ngắt giọng ở câu "Rơi", và sự khô khốc của thời gian được so sánh bằng "tiếng sỏi trong lòng giếng cạn".
Khổ 2:
- Sự khẳng định và sự trữ tình trong việc thể hiện tình cảm với "Riêng những câu thơ", "những bài hát".
- Sức sống và vẻ đẹp của nghệ thuật và tình yêu được thể hiện qua "còn xanh".
- Vẻ đẹp và sức sống của con người được so sánh với "hai giếng nước".
Tổng kết: Bài thơ "Thời gian" không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo mà còn là một thông điệp sâu sắc về ý nghĩa của cuộc sống và sức mạnh của tình yêu và nghệ thuật.
III. Kết bài:
"Thời gian" của Văn Cao là một tác phẩm nghệ thuật vĩ đại, vẫn mãi trường tồn và truyền cảm hứng cho thế hệ sau. Bài thơ này là một minh chứng cho sức mạnh của từng khoảnh khắc trong cuộc sống và giá trị vĩnh cửu của nghệ thuật.
------------------------- Còn tiếp -------------------------
![Giáo án ppt kì 2 Ngữ văn 12 cánh diều](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/default_images/daidien1.jpg)
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án ngữ văn 12 cánh diều
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án điện tử kì 2 Ngữ văn 12 cánh diều, giáo án Ngữ văn 12 cánh diều, ppt Ngữ văn 12 cánh diều