Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Cánh diều Bài 4: Sinh trưởng và phát triển của cây rừng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 12 - Lâm nghiệp - Thuỷ sản Cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 4: Sinh trưởng và phát triển của cây rừng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao và câu hỏi Đ/S. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 2: TRỒNG RỪNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG

BÀI 4: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY RỪNG

(20 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU) 

Câu 1: Sinh trưởng của cây rừng là

A. Sự tăng lên về kích thước của cây rừng.

B. Sự tăng lên về khối lượng của cây rừng.

C. Sự giảm đi về kích thước và khối lượng của cây rừng.

D. Sự tăng lên về kích thước và khối lượng của cây rừng

Câu 2: Đâu không phải tiêu chí thường được dùng để đánh goá tình hình sinh trưởng của cây?

A. Đường kính thân cây.

B. Chiều cao cây, đường kính tán.

C. Số cành, nhánh cây.

D. Thể tích của cây.

Câu 3: Giai đoạn non là

A. giai đoạn từ khi hạt nảy mầm đến trước khi ra hoa, kết quả.

B. giai đoạn cây bắt đầu sinh trưởng mạnh về chiều cao, đường kính và bắt đầu ra hoa kết quả.

C. giai đoạn đường kính, chiều cao của cây đạt kích thước cực đại và cây ra hoa, kết quả đạt số lượng nhiều và chất lượng cao nhất.

D. giai đoạn cây phát triển chậm rồi ngừng lại cho đến khi già cỗ và chết.

Câu 4: Giai đoạn già cỗi là

A. giai đoạn từ khi hạt nảy mầm đến trước khi ra hoa, kết quả.

B. giai đoạn cây bắt đầu sinh trưởng mạnh về chiều cao, đường kính và bắt đầu ra hoa kết quả.

C. giai đoạn đường kính, chiều cao của cây đạt kích thước cực đại và cây ra hoa, kết quả đạt số lượng nhiều và chất lượng cao nhất.

D. giai đoạn cây phát triển chậm rồi ngừng lại cho đến khi già cỗi và chết.

Câu 5: Giai đoạn thành thục là

A. giai đoạn từ khi hạt nảy mầm đến trước khi ra hoa, kết quả.

B. giai đoạn cây bắt đầu sinh trưởng mạnh về chiều cao, đường kính và bắt đầu ra hoa kết quả.

C. giai đoạn đường kính, chiều cao của cây đạt kích thước cực đại và cây ra hoa, kết quả đạt số lượng nhiều và chất lượng cao nhất.

D. giai đoạn cây phát triển chậm rồi ngừng lại cho đến khi già cỗ và chết.

Câu 6: Giai đoạn gần thành thục là

A. giai đoạn từ khi hạt nảy mầm đến trước khi ra hoa, kết quả.

B. giai đoạn cây bắt đầu sinh trưởng mạnh về chiều cao, đường kính và bắt đầu ra hoa kết quả.

C. giai đoạn đường kính, chiều cao của cây đạt kích thước cực đại và cây ra hoa, kết quả đạt số lượng nhiều và chất lượng cao nhất.

D. giai đoạn cây phát triển chậm rồi ngừng lại cho đến khi già cỗ và chết.

Câu 7: Đặc điểm của cây ở giai đoạn già cỗi là

A. cây chưa có bộ rễ hoàn chỉnh nên tốc độ sinh trưởng còn chậm.

B. cây sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ.

C. khả năng ra hoa, kết quả giảm, cây yếu ớt thường xuất hiện hiện tượng rỗng ruột dễ bị đổ.

D. cây ra hoa, kết quả đạt số lượng nhiều và chất lượng cao nhất.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU) 

Câu 1: Hình ảnh dưới đây là giai đoạn phát triển nào của cây?

A. giai đoạn non.

B. giai đoạn thành thục.

C. giai đoạn gần thành thục.

D. giai đoạn già cỗi.

Câu 2: Hình ảnh dưới đây là giai đoạn phát triển nào của cây?

A. giai đoạn non.

B. giai đoạn thành thục.

C. giai đoạn gần thành thục.

D. giai đoạn già cỗi.

Câu 3: Hình ảnh dưới đây là giai đoạn phát triển nào của cây?

A. giai đoạn non.

B. giai đoạn thành thục.

C. giai đoạn gần thành thục.

D. giai đoạn già cỗi.

-----------------------------------

------------------- Còn tiếp -------------------

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM ĐÚNG - SAI

Câu 1: Việc phát triển cây keo một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch, sử dụng giống và trồng trên những lập địa không phù hợp, kỹ thuật canh tác không bền vững dẫn đến hiệu quả và giá trị kinh tế, môi trường của rừng keo thấp, từ đó dẫn đến những nhận thức sai lệch về vai trò của cây keo. Cây có bộ rễ nông, chất gỗ cũng rất dễ phân hủy, vì cây sinh trưởng quá nhanh và được phát triển trong thời gian rất ngắn nên về tác dụng giữ đất là không nhiều như các loại rừng tự nhiên, cây gỗ lớn. 

Nguy hại của loài cây này là hút nước rất nhiều, bộ rễ dày đặc nên nơi keo mọc lên thì đất đai rất khô, không khí nóng nực. Ở nơi nào keo được trồng lên thì các loài cây khác không mọc lên được. Vì hiệu quả kinh tế nên dân không ngại gom đất trồng keo, phá rừng tự nhiên...

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về rừng keo?

a. Keo là một loại cây công nghiệp.

b. Nên trồng cây keo thành rừng phòng hộ để bảo vệ đất, nước, môi trường.

c. Thu hoạch keo vào giai đoạn thành thục trong sự phát triển, sinh trưởng của cây.

d. Cây keo mang lại nguồn lợi kinh tế lớn nên trồng keo một cách hợp lí, có kế hoạch, quy hoạch rõ ràng, phù hợp với đặc điểm của từng địa phương.

-----------------------------------

------------------- Còn tiếp -------------------

=> Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản cánh diều bài 4: Sinh trưởng và phát triển của cây rừng

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay