Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 8 cánh diều Ôn tập giữa kì 2 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Công nghệ 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 8 cánh diều
TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 8 CÁNH DIỀU GIỮA KÌ 2
ĐỀ SỐ 01:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Mạng điện dân dụng ở Việt Nam có hiệu điện thế là bao nhiêu?
A. 110V
B. 220V
C. 127V
D. 200V
Câu 2: Trong các hành động sau, những hành động nào giúp đảm bảo an toàn điện?
A. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
B. Thả diều gần đường dây điện
C. Không buộc trâu bò vào cột điện cao áp
D. Tắm mưa gần đường dây điện cao áp
Câu 3: Dựa vào hình ảnh, hãy giải thích nguyên nhân gây ra sự cố điện.
A. Thả diều ở nơi có đường dây điện đi qua
B. Đến gần vị trí dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống đất
C. Dùng vật liệu kim loại chạm vào nguồn điện
D. Chạm tay trực tiếp vào dây điện trần
Câu 4: Các em đã được tìm hiểu về những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn điện?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Các dụng cụ nào được sử dụng để đảm bảo an toàn điện và chúng có tên gọi là gì?
A. Các dụng cụ có chuôi cách điện; bút thử điện, ủng cách điện, găng tay cách điện
B. Các dụng cụ có chuôi cách điện; bút thử điện, ủng cao su, găng tay vải
C. Các dụng cụ có chuôi cách điện; bút, ủng cách điện, găng tay vải
D. Kìm cách điện; bút thử điện, ủng cách điện, găng tay cách điện
Câu 6: Cấu tạo bút thử điện gồm mấy bộ phận?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 7: Xác định tên của vị trí (3) của bút thử điện
A. Thân bút
B. Điện trở
C. Đèn báo
D. Đầu bút
Câu 8: Bút thử điện có thể kiểm tra điện áp ở giới hạn?
A. dưới 1000V.
B. dưới 100V.
C. Trên 1000V.
D. Trên 100V.
Câu 9: Trị số dòng điện qua người với điện áp 220V là ?
A. 0,22A
B. 0,022A
C. 0,22mA
D. Tất cả đều sai
Câu 10: Mạch điện là
A. tập hợp các bộ phận mang điện được kết nối lại với nhau bằng dây dẫn điện để truyền tải điện
B. tập hợp các phần tử mang điện được kết nối lại với nhau bằng dây dẫn điện để tạo thành mạch kín cho dòng điện chạy qua
C. tập hợp các bộ phận mang điện được kết nối lại với nhau bằng dây dẫn điện và các thiết bị điện để thực hiện chức năng của mạch điện
D. Đáp án khác
Câu 11: Tên của bộ phận (1) là gì?
A. Nguồn điện
B. Công tơ điện
C. Aptomat
D. Phụ tải điện
Câu 12: Tên của bộ phận (3) là gì?
A. Nguồn điện
B. Công tơ điện
C. Aptomat
D. Phụ tải điện
Câu 13: Tên của bộ phận (4) là gì?
A. Dây điện
B. Công tắc
C. Ổ cắm
D. Aptomat
Câu 14: Công tắc nổi và công tắc âm tường dùng để
A. đóng, ngắt mạch điện trực tiếp, bằng tay
B. đóng, ngắt mạch điện tự động
C. đóng, ngắt mạch điện tự động theo phương trình đã được lập trình sẵn
D. Đáp án khác
Câu 15: Sơ đồ khối mạch điện điều khiển là
A. Nguồn điện → Điều khiển → Phụ tải điện
B. Điều khiển → Nguồn điện → Phụ tải điện
C. Phụ tải điện → Nguồn điện → Điều khiển
D. Nguồn điện → Phụ tải điện → Điều khiển
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1. Tai nạn điện là những sự cố xảy ra khi dòng điện tác động trực tiếp lên cơ thể con người, gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng. Những tai nạn này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau và mỗi nguyên nhân đều tiềm ẩn những mối nguy hiểm nghiêm trọng đối với người sử dụng. Dưới đây là một số nguyên nhân gây tai nạn điện:
a) Việc lắp đặt hệ thống điện không đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn có thể dẫn đến hiện tượng chập điện, ngắn mạch và gây ra tai nạn.
b) Khi tiếp xúc trực tiếp với dây điện bị hở hoặc bị rò rỉ điện, con người có thể bị điện giật gây nguy hiểm đến tính mạng.
c) Chỉ những người không tuân thủ quy tắc an toàn điện mới gặp tai nạn điện.
d) Tai nạn điện chỉ xảy ra ở hệ thống cấp điện lớn.
Câu 2. An toàn điện là một trong những yếu tố thiết yếu giúp phòng ngừa các tai nạn do điện gây ra. Dưới đây là một số quy tắc cơ bản cần tuân thủ khi sử dụng điện trong gia đình và nơi làm việc:
a) Cần thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, ổ cắm và dây dẫn để phát hiện sớm dấu hiệu hao mòn, hư hỏng hoặc nguy cơ chập điện.
b) Không sử dụng nhiều thiết bị có công suất lớn cùng lúc để tránh quá tải gây chập cháy điện.
c) Có thể dùng tay ướt để cắm hoặc rút phích cắm điện vì điện áp trong gia đình không gây nguy hiểm.
d) Để tiết kiệm điện, có thể sử dụng dây dẫn có tiết diện nhỏ cho tất cả thiết bị, dù công suất cao hay thấp.