Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 8 chân trời bài 6: Truyền và biến đổi chuyển động
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 6: Truyền và biến đổi chuyển động. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 8 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 2: CƠ KHÍ
BÀI 6: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Tiến trình tháo lắp các bộ truyền động gồm
- 2
- 3
- 4
- 5
Câu 2: Cấu tạo của cơ cấu tay quay - thanh lắc không có bộ phận nào?
- Tay quay
- Con trượt
- Thanh truyền
- Giá đỡ
Câu 3: Cấu tạo cơ cấu tay quay – thanh lắc gồm mấy bộ phận?
- 2
- 3
- 4
- 5
Câu 4: Cấu tạo cơ cấu tay quay – con trượt gồm mấy bộ phận?
- 2
- 3
- 4
- 5
Câu 5: Công thức tính tỉ số truyền của các bộ chuyển động nào đúng dưới đây ?
- Đáp án A và B
Câu 6: Các máy móc hay thiết bị do mấy bộ phận hợp thành?
- 1
- 2
- Nhiều
- Đáp án khác
Câu 7: Cấu tạo bộ truyền động đai có mấy bộ phận?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 8: Cấu tạo bộ truyền động bánh răng gồm mấy bộ phận?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 9: Dây đai được làm bằng
- Da thuộc
- Vải dệt nhiều lớp
- Vải đính với cao su
- Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Cấu tạo bộ truyền động xích gồm mấy bộ phận?
- 1
- 2
- 3
- 4
2. THÔNG HIỂU (10 câu)
Câu 1: Nhiệm vụ của các bộ phận truyền chuyển động là
- Truyền tốc độ cho phù hợp với tốc độ của bộ phận trong máy
- Biến đổi tốc độ phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy
- Cả A và B đều đúng
- Đáp án A hoặc B sai
Câu 2: Trong các máy móc hay thiết bị, các bộ phận được đặt ở
- Cùng vị trí
- Các vị trí khác nhau
- Cả A và B đều đúng
- Cả A và B đều sai
Câu 3: Cấu tạo bộ truyền động đai không có bộ phận nào?
- Bánh răng
- Bánh dẫn
- Bánh bị dẫn
- Dây đai
Câu 4: Trong cơ cấu tay quay – thanh lắc, khâu dẫn là cách gọi khác của
- Tay quay
- Thanh truyền
- Thanh lắc
- Giá đỡ
Câu 5: Các bộ phận trong máy có
- Duy nhất một dạng chuyển động
- Có 2 dạng chuyển động
- Có nhiều dạng chuyển động khác nhau
- Đáp án khác
Câu 6: Cơ cấu tay quay thanh lắc thường được ứng dụng trong?
- Máy dệt
- Máy khâu đạp chân
- Xe tự đẩy
- Tất cả các ứng dụng trên
Câu 7: Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần có mấy cơ cấu biến đổi chuyển đông?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 8: Cơ cấu tay quay – thanh lắc thuộc cơ cấu
- Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
- Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
- Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay
- Biến chuyển động lắc thành chuyển động quay
Câu 9: Cơ cấu tay quay- con trượt và cơ cấu tay quay - thanh lắc khác nhau ở
- Tay quay
- Thanh truyền
- Thanh lắc
- Giá đỡ
Câu 10: Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu
- Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
- Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay
- Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
- Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay
3. VẬN DỤNG (10 câu)
Câu 1: Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt là?
- Con trượt: Chuyển động tịnh tiến
- Tay quay: Chuyển động quay
- Tay quay: Chuyển động tịnh tiến
- Đáp án A và B
Câu 2: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền?
- 2
- 2,5
- 1,5
- 3
Câu 3: Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là?
- Truyền tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
- Biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
- A và B đúng
- A và B sai
Câu 4: Bộ truyền động xích ứng dụng trong
- Xe đạp
- Xe máy
- Máy nâng chuyển
- Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Bộ truyền động đai được ứng dụng trong
- Máy khâu
- Máy khoan
- Máy tiện
- Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Ứng dụng cơ cấu tay quay – con trượt dùng trong
- Máy khâu đạp chân
- Máy cưa gỗ
- Ô tô
- Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Trong máy khâu, muốn may được vải thì kim máy phải chuyển động
- Thẳng lên xuống
- Thẳng từ dưới lên theo một chiều
- Thẳng từ trên xuống theo một chiều
- Tròn
Câu 8: Ứng dụng của cơ cấu tay quay – thanh lắc trong
- Máy dệt
- Máy khâu đạp chân
- Xe tự đẩy
- Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Dựa vào hình ảnh, sắp xếp thành các bước trong tiến trình tháo lắp các bộ truyền động
(1)
(2)
(3)
(4)
- (1) – (3) – (2) – (4)
- (2) – (1) – (4) – (3)
- (2) – (3) – (4) – (1)
- (3) – (1) – (2) – (4)
Câu 10: Tại sao trong máy cần có các bộ phận truyền chuyển động?
- Do các bộ phận của máy thường đặt xa nhau
- Do các bộ phận của máy đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu
- Do các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau
- Cả 3 đáp án trên
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Các cơ cấu thanh răng bánh răng hay trục vít đai ốc biến đổi chuyển động quanh thành
- chuyển động thẳng
- chuyển đồng tròn đều
- chuyển động tịnh tiến
- Đáp án khác
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án Công nghệ 8 chân trời Bài 6: Truyền và biến đổi chuyển động