Phiếu trắc nghiệm Hoá học 8 chân trời Bài 7: Nồng độ dung dịch

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoá học 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 7: Nồng độ dung dịch. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 1. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

BÀI 7. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Dung dịch là

  1. Hỗn hợp không đồng nhất của chất tan và dung môi.
  2. Hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
  3. Hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan vào nhau.
  4. Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.

Câu 2: Tiến hành thí nghiệm hòa tan đường vào trong nước ta được dung dịch nước đường. Trong thí nghiệm trên, chất tan là

  1. Đường.
  2. Nước.
  3. Nước đường.
  4. Không xác định được.

Câu 3: Độ tan của một chất trong nước là

  1. Số mol tối đa chất đó hòa tan trong 100 ml nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ, áp suất xác định.
  2. Số gam tối đa chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ, áp suất xác định.
  3. Số mol tối đa chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ, áp suất xác định.
  4. Số gam tối đa chất đó hòa tan trong 100 ml nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ, áp suất xác định.

Câu 4: Độ tan dùng để

  1. Biểu thị tỉ khối của chất tan và dung môi
  2. Biểu thị số mol dung môi
  3. Biểu thị thể tích chất tan trong dung môi
  4. Biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi

Câu 5: Kí hiệu của độ tan là

  1. S
  2. M
  3. H%
  4. V

Câu 6: Công thức tính độ tan là

  1. S = x 100
  2. S = x 100
  3. S = mct x mdm
  4. Không thể xác định được độ tan của một chất

Câu 7: Hầu hết độ tan của chất rắn sẽ tăng khi

  1. Tăng nhiệt độ
  2. Giảm nhiệt độ
  3. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
  4. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất

Câu 8: Độ tan của chất khí sẽ tăng khi

  1. Tăng nhiệt độ
  2. Giảm nhiệt độ
  3. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
  4. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất

Câu 9: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau

  1. Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
  2. Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung môi.
  3. Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 100g dung dịch.
  4. Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 100g dung môi.

Câu 10: Công thức tính nồng độ phần trăm của một dung dịch là

  1. (%)
  2. (%)
  3. (%)
  4. (%)

Câu 11: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau

  1. Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 100 gam dung dịch.
  2. Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch.
  3. Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
  4. Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.

Câu 12: Công thức tính nồng độ mol là

Câu 13: Chọn nhận định không đúng

  1. Độ tan của hầu hết các chất rắn như đường, muối ăn,… đều tăng khi nhiệt độ.
  2. Độ tan của hầu hết các chất khí đều tăng khi tăng nhiệt độ.
  3. Nồng độ mol của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
  4. Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

Câu 14: Đơn vị của nồng độ mol (CM) là

  1. %.
  2. g/mol.
  3. mol/l.
  4. g/cm3.

Câu 15: “Trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, khả năng hòa tan trong cùng một dung môi của các chất là …” .

Trong dấu … là

  1. Như nhau.
  2. Khác nhau.
  3. Bằng 0.
  4. Không xác định được.

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Công thức liên hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

 

Câu 2: Một dung dịch chứa 20 gam chất tan và 80 gam dung môi. Vậy khối lượng của dung dịch là

  1. 60 gam.
  2. 100 gam.
  3. 40 gam.
  4. 70 gam.

Câu 3: Hòa tan 40 gam ZnClvào 280 gam nước. Tính nồng độ phần trăm dung dịch?

  1. 15,5%.
  2. 14,5%.
  3. 13,5%.
  4. 12,5%.

 

Câu 4: Cho 35 gam KOH hòa tan vào 140 gam nước thu được dung dịch B. Nồng độ phần trăm dung dịch là             

  1. 20%.
  2. 30%.
  3. 40%.
  4. 50%.

Câu 5: Tính khối lượng NaCl có trong 150 gam dung dịch NaCl 60%.

  1. 80 gam.
  2. 85 gam.
  3. 90 gam.
  4. 95 gam.

Câu 6: Số mol của HCl có trong 200 ml HCl 0,15M là

  1. 0,3 mol.
  2. 0,03 mol.
  3. 0,15 mol.
  4. 1,5 mol.

Câu 7: Tính nồng độ mol của 350 ml dung dịch chứa 74,2 gam Na2CO3.

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Trộn 4 lít dung dịch KCl 2M với 2 lít dung dịch KCl 5M. Tính nồng độ mol của dung dịch KCl sau trộn.

Câu 2: Xác định độ tan của Na2SO4 trong 180 gam nước ở 20oC , biết rằng ở nhiệt độ này khối lượng Na2SOhòa tan trong nước là 90 gam thì thu được dung dịch bão hòa.

  1. 30 gam.
  2. 35 gam.
  3. 45 gam.
  4. 50 gam.

Câu 3: Muốn pha 250 ml dung dịch MgSO4 nồng độ 2M từ dung dịch MgSO8M thì thể tích dung dịch MgSO4 8M cần lấy là

  1. 61,5 ml.
  2. 62 ml.
  3. 62,5 ml.
  4. 63 ml.

Câu 4: Muốn pha 300 gam dung dịch HCl 2% từ dung dịch HCl 12% thì khối lượng dung dịch HCl 12% cần lấy là

  1. 40 gam.
  2. 50 gam.
  3. 60 gam.
  4. 70 gam.

Câu 5: Trộn 200 gam dung dịch CuCl2 15% với m gam dung dịch CuCl2 5,4% thì thu được dung dịch có nồng độ 11,8%. Giá trị của m là

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Độ tan của KNO3 trong nước 100oC là 248 gam và ở 20oC là 34 gam. Khối lượng KNO3 kết tinh từ 200 gam KNO3 trong 200 gam nước ở 100oC làm lạnh xuống 20oC là

  1. 134 gam.
  2. 166 gam.
  3. 132 gam.
  4. 169 gam.

 --------------- Còn tiếp ---------------

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay