Phiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 26: Phòng tránh bị xâm hại

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 26: Phòng tránh bị xâm hại. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án khoa học 5 chân trời sáng tạo

BÀI 26: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI

(20 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)

Câu 1: Bạn nào trong các hình sau đang bị xâm hại đến sự an toàn của cá nhân?

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

  1. Hình 1.
  2. Hình 2.
  3. Hình 3.
  4. Hình 4.

Câu 2: Bạn nào trong các hình sau an toàn?

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

  1. Hình 1.
  2. Hình 3.
  3. Hình 2.
  4. Hình 4.

Câu 3: Trẻ em có quyền nào dưới đây để được an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn cá nhân và phản đối mọi sự xâm hại?

  1. Quyền được bảo vệ tính mạng.
  2. Quyền bị bạo lực.
  3. Quyền bị bỏ rơi.
  4. Quyền bị bỏ mặc.

Câu 4: Trẻ em có quyền nào dưới đây để được an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn cá nhân và phản đối mọi sự xâm hại?

  1. Quyền bị bóc lột sức lao động.
  2. Quyền không bị xâm hại tình dục.
  3. Quyền bị bạo lực.
  4. Quyền xâm phạm bí mật cá nhân.

Câu 5: Trong hoạt động hằng ngày, khi có cảm giác an toàn, chúng ta thường cảm thấy thế nào?

  1. Sợ hãi.
  2. Lo lắng.
  3. Thoải mái.
  4. Nổi da gà.

 Câu 6: Trong hoạt động hằng ngày, khi có cảm giác an toàn, chúng ta thường cảm thấy thế nào?

  1. Vui vẻ.
  2. Khó chịu.
  3. Sợ hãi.
  4. Lo lắng.

Câu 7: Khi có cảm giác không an toàn như gặp điều rủi ro hoặc nguy hiểm, cơ thể có biểu hiện như thế nào?

  1. Dễ chịu.
  2. Tim đập nhanh hơn.
  3. Thoải mái.
  4. Vui vẻ.

Câu 8: Khi có cảm giác không an toàn như gặp điều rủi ro hoặc nguy hiểm, cơ thể có biểu hiện như thế nào?

  1. Thoải mái.
  2. Vui vẻ.
  3. Dễ chịu.
  4. Toát mồ hôi.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Tình huống nào dưới đây có cảm giác an toàn?

  1. Đi một mình qua đoạn đường vắng vào buổi tối.
  2. Mở cửa cho người lạ khi ở nhà một mình.
  3. Một người lạ tặng quà cho em.
  4. Ông bà ra đón và ôm cháu vào lòng mỗi khi về quê thăm ông bà.

Câu 2: Trẻ em có cảm giác an toàn khi nào?

  1. Khi nhận được sự quan tâm, bảo vệ, chăm sóc và chia sẻ từ người thân, bạn bè,…
  2. Khi nhận được sự quan tâm, đe dọa, bắt nạt từ người thân, bạn bè,…
  3. Khi nhận được sự quan tâm, bảo vệ, bạo hành và chia sẻ từ người thân, bạn bè,…
  4. Khi nhận mọi sự xâm hại như bóc lột sức lao động, bạo hành từ người thân, bạn bè,…

Câu 3: Chọn phát biểu sai.

  1. Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, bảo đảm các điều kiện sống,…
  2. Trẻ em có quyền bị xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân,…
  3. Trẻ em được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín,…
  4. Trẻ em có quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động.

Câu 4: Em đồng ý với hành động nào được thể hiện ở các hình dưới đây?

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

  1. Hình 3.
  2. Hình 1.
  3. Hình 4.
  4. Hình 2.

Câu 5: Xâm hại tình dục không gồm hành vi nào dưới đây?

  1. Nhìn vào vùng riêng tư.
  2. Nói chuyện, cho xem phim, ảnh bộ phận sinh dục.
  3. Động chạm các bộ phận trên cơ thể.
  4. Lắng nghe, an ủi khi bạn bè gặp chuyện không vui.

Câu 6: Cần phải làm gì để phòng tránh, ứng phó nguy cơ bị xâm hại tình dục?

=> Giáo án Khoa học 5 chân trời bài 26: Phòng tránh bị xâm hại

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay