Phiếu trắc nghiệm KHTN 9 Hoá học Chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 2)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 (Hoá học) chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án hoá học 9 chân trời sáng tạo

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 2

ĐỀ SỐ 02:

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN

Câu 1: Thành phần hóa học chủ yếu của muối mỏ là gì?

A. Natri hydroxide (NaOH).

B. Nhôm oxide (Al₂O₃).

C. Sắt (III) oxide (Fe₂O₃).

D. Natri chloride (NaCl).

Câu 2: Khoáng sản bauxite chủ yếu chứa hợp chất nào sau đây?

A. Natri hydroxide (NaOH).

B. Nhôm oxide (Al₂O₃).

C. Sắt (III) oxide (Fe₂O₃).

D. Natri chloride (NaCl).

Câu 3: Loại nào dưới đây không được coi là nhiên liệu có nguồn gốc từ vỏ Trái Đất?

A. Nhiên liệu hạt nhân.             

B. Dầu mỏ.           

C. Khí đốt.             

D. Than đá.

Câu 4: Việc khai thác các tài nguyên như kim loại và khoáng sản chủ yếu phục vụ mục đích nào?

A. sản xuất, xây dựng, nâng cao chất lượng cuộc sống.    

B. đời sống tinh thần, các giá trị văn hoá.

C. phát triển nông nghiệp.

D. phát triển nông – lâm – thuỷ sản.

Câu 5: Khoáng sản thuộc loại tài nguyên nào dưới đây?

A. vô tận.

B. có thể tái tạo được.

C. không thể phục hồi.

D. không cần sử dụng hợp lý.

Câu 6: Vôi tôi có thành phần chính là

A. CaO.                                   

B. CaCO3.

C. Ca(OH)2.                   

D. CaCl2.

Câu 7: Vôi sống được ứng dụng trong

A. nguyên liệu sản xuất xi măng, thuỷ tinh,..

B. xử lí nuôi trồng thuỷ sản, nước thải,…

C. khử chua đất trồng, cung cấp calcium cho cây trồng,…

D. sản xuất chất bán dẫn.

Câu 8: Vôi tôi được ứng dụng trong

A. nguyên liệu sản xuất xi măng, thuỷ tinh,..

B. xử lí nuôi trồng thuỷ sản, nước thải,…

C. khử chua đất trồng, cung cấp calcium cho cây trồng,…

D. sản xuất chất bán dẫn.

Câu 9: Đá vôi nghiền được ứng dụng trong

A. nguyên liệu sản xuất xi măng, thuỷ tinh,..

B. xử lí nuôi trồng thuỷ sản, nước thải,…

C. khử chua đất trồng, cung cấp calcium cho cây trồng,…

D. sản xuất chất bán dẫn.

Câu 10: Đâu không phải ứng dụng của silicon?

A. Sản xuất các tấm pin mặt trời.

B. Chế tạo hợp kim.

C. Điều chế thuốc chữa bệnh.

D. Sản xuất chất bán dẫn.

Câu 11: Bằng cách nào ta có thể khai thác nhiên liệu hoá thạch?

A. Thu thập trên bề mặt đại dương

B. Thông quá trình đốt cháy dưới hầm.

C. Qua giếng sâu và hầm mỏ.

D. Sử dụng nước đẩy dầu mỏ lên cao.

Câu 12: Trữ lượng nhiên liệu hoá thạch trên thế giới có xu hướng

A. nhanh chóng cạn kiệt.

B. dần phục hồi.

C. giảm nhẹ.

D. tăng nhẹ.

Câu 13: Năng lượng hoá thạch ảnh hưởng đến an ninh năng lượng như thế nào?

A. năng lượng hoá thạch chiếm phần nhỏ trong nguồn sử dụng năng lượng của con người.

B. năng lượng hoá thạch hoàn toàn có thể bị thay thế bởi năng lượng mặt trời, gió,..

C. bị phụ thuộc quá nhiều và năng lượng hoá thạch tăng rủi ro về an ninh năng lượng, các nguồn cung cấp có thể bị gián đoạn bởi nhiều lí do.

D. năng lượng hoá thạch không ảnh hưởng nhiều đến an ninh năng lượng.

Câu 14: Ta có thể hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch bằng cách

A. Đốn cây trên rừng làm nhiên liệu đốt.

B. Giảm sử dụng các nhiên liệu tái tạo.

C. Giảm sử dụng năng lượng mặt trời, gió,...

D. Sử dụng các phương tiện công cộng, xe đạp thay cho ô tô, xe máy cá nhân chạy bằng xăng, dầu.

Câu 15: Nếu nhiệt độ trên Trái đất tiếp tục tăng sẽ dẫn đến hệ luỵ gì?

A. Nhiều thành phố ven biển bị ngập lụt do nước biển dâng và các hiện tượng thời tiết cực đoan.

B. Mực nước biển giảm xuống do nước bị bốc hơi vì thời tiết quá nóng.

C. Xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoan.            

D. Băng ở 2 cực Trái Đất ngừng tan chảy.

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI 

Câu 1: Khai thác và bảo vệ tài nguyên trong vỏ Trái Đất nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.

a) Khai thác tài nguyên thiên nhiên càng nhiều càng tốt để thúc đẩy phát triển kinh tế.

b) Sử dụng vật liệu tái chế giúp giảm thiểu lượng rác thải.

c) Tiết kiệm tài nguyên là một trong những cách bảo vệ môi trường hiệu quả.

d) Việc khai thác mỏ mở gây ra ít tác động đến môi trường hơn so với khai thác mỏ hầm.

Câu 2: Thể tích khí oxygen (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy là V lít.

a) Số mol C có trong 1kg than trên là 160 mol.

b) Khối lượng carbon có trong 1 kg than trên là 960gam.

c) Thể tích khí oxygen là 1,792 m 3.

d) Sử dụng than khi đun nấu góp phần bảo vệ môi trường.

Câu 3: ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoá học 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay