Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 10 chân trời Bài 5: Văn minh Trung Hoa thời cổ – trung đại
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10 chân trời sáng tạo (theo chương trình sửa đổi mới nhất). Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 5: Văn minh Trung Hoa thời cổ – trung đại. Bộ trắc nghiệm có các phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và câu hỏi Đúng/Sai. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 10 chân trời sáng tạo (bản word)
CHƯƠNG II: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI
BÀI 5: VĂN MINH TRUNG HOA THỜI CỔ ĐẠI
Câu 1: Người Trung Hoa cổ đại sáng tạo ra chữ viết đầu tiên vào thời nào?
A. Thời Tần.
B. Thời Hán.
C. Thời Thương.
D. Thời Chu.
Câu 2: Chữ Giáp cốt được khắc chủ yếu trên chất liệu nào?
A. Tre và lụa.
B. Mai rùa, xương thú.
C. Giấy và gỗ.
D. Đá và đồng.
Câu 3: Bộ sử nổi tiếng của Tư Mã Thiên có tên là gì?
A. Tư trị thông giám.
B. Sử thông.
C. Xuân Thu.
D. Sử ký.
Câu 4: Bộ thơ ca cổ nhất Trung Hoa gồm 3 phần là
A. Phong – Ca – Nhạc.
B. Phong – Nhã – Tụng.
C. Ca – Vũ – Nhạc.
D. Ca – Thi – Phú.
Câu 5: Thời kỳ nào là đỉnh cao của nghệ thuật thơ ca Trung Hoa?
A. Thời Hán.
B. Thời Tống.
C. Thời Nguyên.
D. Thời Đường.
Câu 6: Ai là tác giả của bộ tiểu thuyết “Hồng lâu mộng’?
A. Tào Tuyết Cần.
B. La Quán Trung.
C. Ngô Thừa Ân.
D. Bồ Tùng Linh.
Câu 7: Kiến trúc tiêu biểu của Trung Hoa cổ đại gồm
A. Kim tự tháp và đền Parthenon.
B. Vạn Lý Trường Thành, Cố Cung, Thiên Đàn.
C. Cung điện Versailles.
D. Nhà hát Opera.
Câu 8: Vạn Lý Trường Thành được xây dựng với mục đích gì?
A. Là nơi thờ thần linh.
B. Là biểu tượng văn hóa.
C. Bảo vệ biên giới phía Bắc.
D. Là trung tâm giao thương.
Câu 9: Điêu khắc Trung Hoa cổ đại nổi bật với kỹ thuật nào?
A. Chạm trổ trên ngọc và đá quý.
B. Tạc tượng gỗ.
C. Đúc đồng quy mô lớn.
D. Khắc tranh trên da thú.
Câu 10: Tranh thuỷ mặc phát triển từ thời nào?
A. Hán.
B. Tần.
C. Nguyên.
D. Đường.
Câu 11: “Tứ đại phát minh” của người Trung Hoa gồm
A. Chữ viết, toán học, lịch pháp, địa lý.
B. Giấy, in, thuốc súng, la bàn.
C. Kiến trúc, âm nhạc, thiên văn, y học.
D. Văn học, pháp luật, sử học, tôn giáo.
Câu 12: Nhà thiên văn học Trung Hoa cổ đại đã giải thích hiện tượng nguyệt thực là ai?
A. Trương Hành.
B. Tổ Xung Chi.
C. Lưu Tri Cơ.
D. Mạnh Tử.
Câu 13: Người tìm ra giá trị gần đúng của số pi là ai?
A. Hoa Đà.
B. Trương Trọng Cảnh.
C. Tổ Xung Chi.
D. Lý Thời Trân.
Câu 14: Tác phẩm “Cửu chương toán thuật” thuộc lĩnh vực nào?
A. Thiên văn học.
B. Lịch pháp.
C. Toán học.
D. Y học.
Câu 15: Bộ sách y học nổi tiếng thời Hán là
A. Thần nông bản thảo kinh.
B. Châm cứu giáp ất kinh.
C. Bản thảo cương mục.
D. Tư trị thông giám.
Câu 16: Người sáng lập học phái Nho gia là ai?
A. Mạnh Tử.
B. Lão Tử.
C. Khổng Tử.
D. Tôn Tư Mạc.
Câu 17: ……………………………….
……………………………….
……………………………….
TRẮC NGHIỆM Đ – S:
Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau và đánh giá các nhận định bên dưới là Đúng hay Sai
“Văn minh Trung Hoa thời cổ – trung đại đạt được nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh vực như chữ viết, văn học, triết học, y học, thiên văn học, toán học, kiến trúc, kĩ thuật,... Những phát minh như giấy, thuốc súng, la bàn,... đã có ảnh hưởng sâu rộng đến cả trong nước và thế giới. Nho giáo trở thành tư tưởng chính thống suốt hơn 2000 năm dưới chế độ quân chủ.”
a) Chữ viết của người Trung Hoa cổ đại là chữ tượng hình, phát triển từ chữ Giáp cốt.
b) Phát minh về thuốc súng và la bàn của Trung Quốc cổ đại chỉ được dùng để xây dựng cung điện.
c) Nho giáo trở thành tư tưởng chính thống của nhà nước Trung Hoa từ thời Tần Thủy Hoàng.
d) Các phát minh như kỹ thuật làm giấy, in, thuốc súng, la bàn còn được gọi là “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc.
Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau và đánh giá các nhận định bên dưới là Đúng hay Sai
“Chữ viết của người Trung Hoa bắt đầu từ chữ Giáp cốt thời nhà Thương, khắc trên mai rùa, xương thú. Trải qua các triều đại, chữ viết được cải tiến và đến thời Hán đã định hình gần giống chữ Hán hiện nay.”
a) Chữ Giáp cốt là chữ viết đầu tiên của người Trung Hoa.
b) Chữ viết được phát minh vào thời Tần Thủy Hoàng.
c) Chữ Tiểu triện được sử dụng vào thời Hán.
d) Chữ viết góp phần thúc đẩy sự phát triển văn học, tư tưởng.
Câu 3: Đọc đoạn tư liệu sau và đánh giá các nhận định bên dưới là Đúng hay Sai
“Phật giáo du nhập vào Trung Quốc từ thời Tây Hán và phát triển mạnh mẽ thời Tam Quốc. Sau đó, Phật giáo dung hòa với Nho giáo, Đạo giáo và trở thành một phần văn hóa tinh thần người Trung Hoa.”
a) Phật giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc.
b) Phật giáo hòa nhập với văn hóa bản địa Trung Quốc.
c) Phật giáo chỉ phát triển ở thời Minh – Thanh.
d) Phật giáo có ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của người Trung Hoa.
Câu 4: ……………………………….
……………………………….
……………………………….