Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo
BÀI 3: CHÂU Á TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945
(30 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)
Câu 1: Tình hình kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
- Phát triển ổn định.
- Khủng hoảng nặng nề.
- Chậm phát triển, trì trệ.
- Chịu tổn thất nặng nề từ chiến tranh.
Câu 2: Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập vào năm nào?
- Năm 1919.
- Năm 1920.
- Năm 1922.
- Năm 1925.
Câu 3: Khủng hoảng kinh tế Nhật Bản có dấu hiệu từ năm nào?
- Năm 1930.
- Năm 1924.
- Năm 1925.
- Năm 1927.
Câu 4: Khủng hoảng kinh tế Nhật Bản khởi sự từ ngành nào?
- Công nghiệp nặng.
- Thương mại.
- Nông nghiệp.
- Tài chính – ngân hàng.
Câu 5: Năm 1931, Nhật Bản diễn ra sự kiện gì?
- Kiểm soát tình hình kinh tế khó khăn.
- Chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc.
- Mở rộng xâm lược Trung Quốc.
- Xâm lược các nước Đông Nam Á.
Câu 6: Thuyết Đại Đông Á được công bố vào năm nào?
- Năm 1940.
- Năm 1937.
- Năm 1932.
- Năm 1931.
Câu 7: Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc bùng nổ vào thời gian nào?
- Ngày 5 – 4 – 1919.
- Ngày 4 – 5 – 1919.
- Ngày 15 – 4 – 1918.
- Ngày 25 – 4 – 1920.
Câu 8: Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập vào năm nào?
- Tháng 7 năm 1920.
- Tháng 7 năm 1921.
- Tháng 7 năm 1922.
- Tháng 7 năm 1923.
Câu 9: Giai cấp tầng lớp nào đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở nhiều nước Đông Nam Á theo con đường dân chủ tư sản?
- Tầng lớp trí thức mới.
- Tầng lớp trí thức.
- Giai cấp tư sản.
- Tầng lớp công nhân.
Câu 10: Sau phong trào Ngũ tứ, giai cấp nào nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Trung Quốc?
- Giai cấp tư sản.
- Giai cấp vô sản.
- Giai cấp nông dân.
- Tầng lớp trí thức tiểu tư sản.
Câu 11: Suốt thập niên 30 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra dưới hình thức nào?
- Bất hợp tác với thực dân Anh
- Bạo động chống thực dân Anh
- Bất bạo động
- Thương lượng với thực dân Anh.
Câu 12: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào?
- Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.
- Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,
- Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á.
- Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Câu 13: Thế kỉ XX phong trào độc lập ở Đông Nam Á phát triển theo xu hướng nào?
- Xu hướng vô sản
- Xu hướng tư sản
- Xu hướng thỏa hiệp
- Phát triển song song tư sản và vô sản.
Câu 14: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào năm nào?
- Năm 1923.
- Năm 1925.
- Năm 1930.
- Năm 1931.
Câu 15: Phong trào cách mạng nước nào có điểm khác các nước Đông Nam Á?
- Thái Lan.
- Việt Nam.
- Mã Lai.
- Nhật Bản.
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
- Cuộc bạo động lúa gạo.
- Khủng hoảng tài chính 1927.
- Đảng cộng sản Nhật thành lập.
- Trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923.
Câu 2: Trước khi chịu khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì?
- Khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp.
- Khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp.
- Khủng hoảng tài chính.
- Khủng hoảng về ngoại thương.
Câu 3: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?
- Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản
- Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường
- Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranh
- Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.
Câu 4: Từ 1937 cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì hợp tác Quốc-Cộng nhằm mục đích gì?
=> Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945