Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời Ôn tập giữa kì 1 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 1 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo
TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO GIỮA KÌ 1
ĐỀ SỐ 03:
Câu 1: Kết quả lớn nhất của Cách mạng tháng 11- 1918 ở Đức là gì?
A. Các Xô viết đại biểu công nhân, binh lính được thành lập.
B. Chế độ quân chủ bị lật đổ, thiết lập chế độ cộng hòa tư sản.
C. Thành quả của cách mạng rơi vào tay giai cấp tư sản.
D. Quần chúng được tập dượt trong đấu tranh.
Câu 2: Các nước tư bản chủ nghĩa đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế trong thời kì nào?
A. 1929- 1933
B. 1918- 1929
C. 1918- 1923
D. 1924- 1929
Câu 3: Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, nước nào là trung tâm công nghiệp thương mại, tài chính quốc tế?
A. Nước Đức.
B. Nước Anh.
C. Nước Mĩ.
D. Nước Nhật.
Câu 4: Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mỹ vào khoảng thời gian nào?
A. Thập niên 40 của thế kỉ XX.
B. Thập niên 20 của thế kỉ XX.
C. Thập niên 30 của thế kỉ XX.
D. Thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 5: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào?
A. Ổn định và phát triển.
B. Tương đối ổn định.
C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.
D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.
Câu 6: Đâu là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Quốc tế cộng sản?
A. Cao trào cách mạng dâng cao ở các nước thuộc châu Âu dẫn đến sự thành lập các đảng cộng sản ở nhiều nước.
B. Chính quyền tư sản đàn áp khủng bố phong trào của quần chúng.
C. Những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga.
D. Quốc tế thứ hai giải tán.
Câu 7: Tại Đại hội lần thứ hai Quốc tế cộng sản đã thông qua vấn đề gì quan trọng?
A. Sự cần thiết phải khởi nghĩa giành chính quyền từ tay tư sản.
B. Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin dự thảo.
C. Nghị quyết thành lập Đảng cộng sản ở các nước.
D. Nghị quyết chống chiến tranh đế quốc.
Câu 8: Năm 1932, Đức có bao nhiêu người thất nghiệp?
A. 6 triệu người.
B. 9 triệu người.
C. 5 triệu người.
D. 10 triệu người.
Câu 9: Các nhóm chiến đấu ở I – ta – li – a được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 10 – 1918.
B. Tháng 12 – 1921.
C. Tháng 11 – 1923.
D. Tháng 3 – 1919.
Câu 10: Thủ tướng nước Đức năm 1933 là ai?
A. Hít – le.
B. Ru – dơ – ven.
C. Xta – lin.
D. Mer – kel.
Câu 11: Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng vào thời gian nào?
A. Tháng 6 năm 1941.
B. Tháng 12 năm 1941.
C. Tháng 9 năm 1939.
D. Tháng 1 năm 1943.
Câu 12: Ngày 6 và ngày 9/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố nào của Nhật Bản?
A. Na-gôi-a, Tô-ki-ô.
B. Tô-ki-ô, Ô-xa-ca.
C. Hi-rô-si-ma, Na-ga-xa-ki.
D. Hi-rô-si-ma, Na-gôi-a.
Câu 13: Ngày 3 – 9 – 1939, quốc gia nào tuyên chiến với Đức?
A. Liên Xô, Nhật Bản.
B. Anh, Pháp.
C. Mỹ, Pháp.
D. Liên Xô, Anh.
Câu 14: Đức cố gắng đánh bại Anh bằng cách nào?
A. Sử dụng chiến lược đồng minh với Pháp.
B. Đối đầu quân sự trực tiếp.
C. Sử dụng chiến lược kinh tế và áp đặt trên biển.
D. Rải bom xuống các thành phố của Anh.
Câu 15: Đức xâm chiếm Tiệp Khắc vào thời gian nào?
A. Tháng 3 – 1938.
B. Tháng 5 – 1930.
C. Tháng 3 – 1939.
D. Tháng 5 – 1940.
Câu 16: ........................................
........................................
........................................