Phiếu trắc nghiệm Tin học 8 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Tin học 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án tin học 8 chân trời sáng tạo

TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 2

ĐỀ SỐ 04:

Câu 1: Biến nhận dữ liệu kiểu nào?

A. Kiểu số.

B. Kiểu chữ.

C. Kiểu logic.

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 2: Đâu là dữ liệu kiểu chữ?

A. Số nguyên, số thực, số tự nhiên,...

B. Dãy kí tự.

C. Đúng (true), sai (false).

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 3: Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác.

A. Mô tả công việc dưới dạng thuật toán là việc liệt kê các bước thực hiện công việc đó. Các bước của thuật toán được thực hiện tuần tự từ trên xuống dưới. 

B. Chương trình là dãy các lệnh điều khiển máy tính thực hiện một thuật toán. 

C.  Tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình, biến nhớ có thể nhận cùng lúc nhiều giá trị.

D. Ngoài các biến có sẵn, người dùng phải tạo biến trước khi sử dụng.

Câu 4: Em hãy xác định kiểu dữ liệu của biến a trong mỗi câu lệnh dưới đây?

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

A.  Kiểu số.

B. Kiểu chữ. 

C. Kiểu logic.

D. Kiểu mã hóa

Câu 5: Em hãy hoàn thành khái niệm sau: Biểu thức là ….

A. Là các lệnh viết bằng ngôn ngữ lập trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các bước của thuật toán.

B. Là một vùng trong bộ nhớ, được đặt tên và được dùng để lưu trữ dữ liệu khi thực hiện chương trình.

C. Là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

D. Là sự kết hợp của biến, hằng, dấu ngoặc, phép toán và các hàm để trả lại giá trị thuộc một kiểu dữ liệu nhất định.

Câu 6: Biểu thức số logic là gì?

A. Là biểu thức có sử dụng các phép toán số học như cộng, trừ, nhân, chia, chia lấy phần dư, làm tròn. 

B. Là biểu thức có sử dụng các phép toán so sánh như lớn hơn, nhỏ hơn, bằng và phép toán logic như và, hoặc, phủ định.

C. Là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 7: Cấu trúc lặp nào sau đây không được cho trước trong các nhóm lệnh của Scratch?

A. Lặp một khối lệnh với số lần định trước.

B. Lặp một khối lệnh vô hạn lần.

C.  Lặp với điều kiện được kiểm tra trước khi thực hiện khối lệnh.

D. Lặp với điều kiện được kiểm tra sau khi thực hiện khối lệnh.

Câu 8:  Hình nào dưới đây là khối lệnh rẽ nhánh trong Scratch?

A. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI          B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI        C. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI         D. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

Câu 9: Em hãy ghép mỗi biểu thức Toán học ở cột bên trái với biểu thức tương ứng trong Scratch ở cột bên phải?

Biểu thức trong Toán học

Biểu thức trong Scratch

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

A.  1-c; 2-a; 3-b; 4-d.

B. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c. 

C. 1-d; 2-b; 3-a; 4-c.

D. 1-a; 2-d; 3-b; 4-c.

Câu 10: Ứng dụng tin học trong nông nghiệp như nào?

A. Thông qua tham khảo trên Internet giúp nông dân quyết định lựa chọn cây trồng, vật nuôi phù hợp với nhu cầu của thị trường và tự mình bán nông sản qua mạng.

B. Việc kết nối dữ liệu của mạng lưới y tế giúp sớm phát hiện nguy cơ dịch bệnh, từ đó có biện pháp phòng, chống kịp thời.

C. Nguồn tài liệu phong phú, đa dạng, dễ truy cập trên Internet giúp giáo viên xây dựng những bài giảng trực quan, sinh động, giúp người học dễ dàng hơn trong việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 11: Đâu là công việc của người phát triển phần mềm?

A. Nhà báo, biên tập viên,… 

B. Khảo sát, phân tích, thiết kế, lập trình,…

C. Bác sĩ, y tá, điều dưỡng,…

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 12: Ứng dụng nào của tin học có thể tăng hiệu quả công việc của bác sĩ?

A. Tạo bản vẽ 3D để khách hàng có thể hình dung rõ về căn nhà định xây dựng. 

B. Nhận hình ảnh tức thì từ sân vận động được chụp bởi một đồng nghiệp khác để biên tập thành một bài báo.

C. Tạo một báo cáo tài chính bằng phần mềm bảng tính.

D. Theo dõi sức khỏe, quá trình điều trị của bệnh nhân qua hồ sơ sức khỏe điện tử.

Câu 13: Ứng dụng nào của tin học có thể tăng hiệu quả công việc của kế toán?

A. Tạo bản vẽ 3D để khách hàng có thể hình dung rõ về căn nhà định xây dựng. 

B. Nhận hình ảnh tức thì từ sân vận động được chụp bởi một đồng nghiệp khác để biên tập thành một bài báo.

C. Tạo một báo cáo tài chính bằng phần mềm bảng tính.

D. Theo dõi sức khỏe, quá trình điều trị của bệnh nhân qua hồ sơ sức khỏe điện tử.

Câu 14: Ứng dụng nào của tin học có thể tăng hiệu quả công việc của nhà báo?

A. Tạo bản vẽ 3D để khách hàng có thể hình dung rõ về căn nhà định xây dựng. 

B. Nhận hình ảnh tức thì từ sân vận động được chụp bởi một đồng nghiệp khác để biên tập thành một bài báo.

C. Tạo khóa học trực tuyến để học sinh có thể học bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu.

D. Theo dõi sức khỏe, quá trình điều trị của bệnh nhân qua hồ sơ sức khỏe điện tử.

Câu 15: Ứng dụng nào của tin học có thể tăng hiệu quả công việc của giáo viên?

A. Tạo bản vẽ 3D để khách hàng có thể hình dung rõ về căn nhà định xây dựng. 

B. Nhận hình ảnh tức thì từ sân vận động được chụp bởi một đồng nghiệp khác để biên tập thành một bài báo.

C. Tạo khóa học trực tuyến để học sinh có thể học bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu.

D. Theo dõi sức khỏe, quá trình điều trị của bệnh nhân qua hồ sơ sức khỏe điện tử.

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

Câu 1: Dưới đây là mô tả một chương trình Scratch đơn giản để tính tiền vé xem phim. Giá vé sẽ thay đổi tùy thuộc vào độ tuổi của người xem. Hãy đánh giá tính đúng sai của các nhận định sau:

- Tạo hai biến: "tuoi" và "giave".

- Sử dụng khối lệnh "hỏi" để người dùng nhập tuổi.

- Kiểm tra điều kiện:

+ Nếu tuổi nhỏ hơn 18 thì giá vé là 50.000 đồng.

+ Nếu không thì giá vé là 100.000 đồng.

- Hiển thị giá vé trên màn hình.

a) Giá trị của biến "giave" sẽ tự động thay đổi khi thay đổi giá trị của biến "tuoi".

b) Cấu trúc rẽ nhánh trong bài toán này giúp chương trình đưa ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi.

c) Để tính toán giá vé, chúng ta có thể sử dụng phép tính nhân.

d) Chương trình này chỉ có thể tính giá vé cho một người.

Câu 2: Cấu trúc lặp là một trong những cấu trúc điều khiển quan trọng trong lập trình. Nó cho phép một đoạn code được thực hiện nhiều lần cho đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn. Cấu trúc lặp giúp chúng ta giải quyết các bài toán có tính lặp đi lặp lại, như tính tổng, tìm kiếm, sắp xếp,... Hãy đánh giá tính đúng sai của các nhận định sau:

a) Cấu trúc lặp chỉ dùng để thực hiện một lệnh duy nhất.

b) Điều kiện lặp xác định khi nào vòng lặp kết thúc.

c) Cấu trúc lặp chỉ có một loại.

d) Cấu trúc lặp giúp giảm thiểu việc viết lại các câu lệnh.

Câu 3: ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tin học 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay