Kênh giáo viên » Tin học 8 » Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo

Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo

Tin học 8 chân trời sáng tạo. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Tin học 8 Chân trời sáng tạo 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG

BÀI 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU 

1. Mục tiêu

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày được sơ lược lịch sử phát triển máy tính.

  • Nêu được ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.

Năng lực riêng: 

  • Phát triển năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu sự phát triển của máy tính.

  • Nuôi dưỡng trí tưởng tượng, tiếp thu những ý tưởng sáng tạo qua những phát minh công nghệ.

  • Phát triển năng lực tư duy sáng tạo nhằm giải quyết những vấn đề công nghệ.

  • Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí vào trao đổi thông tin để tìm hiểu về lịch sử phát triển của các tiến bộ trong công nghệ tính toán.

3. Phẩm chất

  • Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.

  • Yêu nước và trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, SBT Tin học 8. 

  • Máy tính, máy chiếu. 

  • Phiếu học tập

  • Giấy khổ lớn (A2).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Tin học 8

III. PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG

  • Tiết 1: phần Khởi động và mục 1, 2 phần Khám phá.

  • Tiết 2: mục 3 phần Khám phá, phần Luyện tập, phần Vận dụng.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. 

c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi:

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV dẫn dắt: Từ thời nguyên thủy, loài người đã biết sử dụng các ngón tay, viên sỏi, lá cây,… làm công cụ hỗ trợ việc tính toán. Khoảng 5000 năm trước, con người đã chế tạo ra bàn tính để thực hiện các phép tính số học.

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: 

+ Con người tạo ra công cụ tính toán để làm gì? Những công cụ tính toán nào đã được con người sử dụng từ thời xa xưa?

+ Theo em, máy tính điện tử có từ bao giờ? Các máy tính ngày nay khác gì với những công cụ tính toán trước đây?

Suanpan (Chinese abacus) - MAAS Collection

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin đoạn văn bản.

- HS trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:

+ Con người tạo ra công cụ tính toán để hỗ trợ việc tính toán thuận tiện và dễ dàng hơn. Những công cụ tính toán đã được sử dụng từ thời xa xưa: ngón tay, viên sỏi, lá cây, bàn tính,…

+ Theo em máy tính điện tử có từ đầu thế kỉ 20. Các máy tính ngày này tính toán khoa học, nhanh chóng và dễ dàng hơn công cụ tính toán trước đây.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để tìm hiểu xem máy tính được phát triển như thế nào và được sử dụng ra sao, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Lịch sử phát triển máy tính.

 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số thành tựu để minh họa sơ lược quá trình phát triển từ máy tính cơ học đến máy tính điện cơ, từ mô hình máy tính đa năng đến kiến trúc Von Neumann.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin mục 1 - SGK.5, 6 và trả lời câu hỏi. 

c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở: Các mốc thời gian của Máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT TIN HỌC 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát các Hình 1a, 1b và cho biết cách trình bày ở hình nào giúp em dễ dàng hơn khi so sánh kết quả xếp loại học tập của học kì I và học kì II. Vì sao?

Câu hỏi gợi ý:

Số học sinh giỏi ở kì nào nhiều hơn?

Cách trình bày ở Hình 1a hay Hình 1b trong SGK giúp em dễ dàng hơn trong việc sọ sánh dữ liệu để trả lời các câu hỏi trên? Tại sao?

Cách trình bày ở hình 1b dễ theo dõi hơn.

Nhìn vào biểu đồ ở hình b có thể thấy rõ sự thay đổi của các hình thức xếp loại.

BÀI 7: TẠO, CHỈNH SỬA BIỂU ĐỒ

NỘI DUNG BÀI HỌC

1.  TẠO BIỂU ĐỒ

Thảo luận nhóm

Thảo luận, đọc kênh chữ và thực hiện yêu cầu:

  1. Cho biết về ưu điểm của biểu đồ.
  2. Một số loại biểu đồ thông dụng.
  3. Nêu các bước tạo biểu đồ hình cột.

Nhận biết trực quan dữ liệu

Tạo được ấn tượng

Làm nổi bật ý nghĩa dữ liệu

Giúp người xem ghi nhớ lâu

Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ có rất nhiều ưu điểm.

Có thể biểu diễn dữ liệu bằng những hình dạng biểu đồ khác nhau.

Tùy vào mục đích thể hiện ý nghĩa của dữ liệu để lựa chọn dạng biểu đồ.

Biểu đồ hình cột

Thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.

Biểu đồ hình tròn

Biểu đồ đường gấp khúc

Dùng khi muốn so sánh dữ liệu và thể hiện xu hướng tăng, giảm của dữ liệu

Để tạo biểu đồ trong Excel, ta sử dụng nhóm lệnh Charts trên dải lệnh Insert

Tạo biểu đồ hình cột

Tạo biểu đồ đường gấp khúc

Tạo biểu đồ hình tròn

Các bước tạo biểu đồ hình cột

Bước 1. Chọn một ô tính trong vùng dữ liệu cần tạo biểu đồ

Bước 2. Chọn thẻ Insert

Bước 3. Chọn dạng biểu đồ Insert Column

Bước 4. Chọn kiểu biểu đồ

LƯU Ý

  • Excel sẽ tự động nhận biết khối ô tính chứa dữ liệu cần vẽ biểu đồ, các ô tính chứa tiêu đề của hàng dữ liệu, cột dữ liệu và sử dụng dữ liệu trong các ô tính để vẽ, ghi chú thích trong biểu đồ.
  • Trong trường hợp không tự động xác định được nội dung chú giải, Excel sẽ ghi nội dung chú giải mặc định là Series1, Series2, Series3, ...

Thảo luận nhóm: Thảo luận với bạn, lựa chọn loại biểu đồ phù hợp để:

  1. a) Mô tả tỉ lệ diện tích của các loại cây trồng trong bảng dữ liệu ở Hình 4.

Thảo luận nhóm: Thảo luận với bạn, lựa chọn loại biểu đồ phù hợp để:

  1. b) So sánh thu nhập bình quân đầungười giữa thành thị, nông thôn, vùng núi và mô tả xu thế tăng trưởng theo các năm trong bảng dữ liệu ở Hình 5.

Biểu đồ đường gấp khúc

GHI NHỚ

  • Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ giúp dễ dàng so sánh, nhận định xu hướng, ý nghĩa của dữ liệu.
  • Cần sử dụng dạng biểu đổ phù hợp với mục đích trình bày dữ liệu.
  • Tạo biểu đổ: Chọn ô tính trong vùng dữ liệu cẩn tạo biểu đồ, chọn thẻ Insert, chọn dạng biểu đồ, kiểu biểu đồ trong nhóm lệnh Charts.

2. CHỈNH SỬA BIỂU ĐỒ

Thảo luận nhóm: Đọc thông tin trong SGK tr.32, 33 và trả lời câu hỏi:

Thành phần chính của biểu đồ gồm những gì?

Có những cách nào để chỉnh sửa biểu đồ.

Làm thế nào để sao chép từ tệp trình chiếu sang trang tính

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ trắc nghiệm Tin học 8 Chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S 

CHỦ ĐỀ 4: ỨNG DỤNG TIN HỌC

BÀI 8A: THÊM HÌNH MINH HỌA CHO VĂN BẢN

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)

Câu 1: Sử dụng mẫu có sẵn để vẽ hình, ta chọn lệnh

  1. Insert à Table
  2. Insert à Shapes
  3. Home à Shapes
  4. Design à Shapes

Câu 2: Để vẽ hình vuông, trong nhóm Rectangles chọn mẫu hình chữ nhật rồi kết hợp nhấn giữ phím ….. với kéo thả chuột.

Đáp án thích hợp để điền vào chỗ chấm là

  1. Shift
  2. Ctrl
  3. Alt
  4. Tab

Câu 3: Để thay đổi kích thước hình vẽ, sau khi chọn hình vẽ thì ta di chuyển con trỏ chuột vào

  1. nút tròn ở cạnh hoặc trong hình vẽ
  2. nút tròn ở góc hoặc trong hình vẽ
  3. nút tròn ở cạnh hoặc góc của hình vẽ
  4. nút tròn trong hình vẽ

Câu 4: “Khi con trỏ chuột chuyển sang ….., thực hiện kéo thả chuột để thay đổi kích thước hình vẽ”

Đáp án thích hợp cần điền vào chỗ chấm là

  1. hình vuông
  2. hình tròn
  3. mũi tên một chiều
  4. mũi tên hai chiều

Câu 5: Để giữ tỉ lệ ngang, dọc khi thay đổi kích thước hình chữ nhật ta thực hiện

  1. Nhấn giữ phím Shift kết hợp với kéo thả nút tròn ở góc của khung hình chữ nhật bao quanh hình vẽ
  2. Nhấn giữ phím Ctrl kết hợp với kéo thả nút tròn ở góc của khung hình chữ nhật bao quanh hình vẽ
  3. Nhấn giữ phím Alt kết hợp với kéo thả nút tròn ở góc của khung hình chữ nhật bao quanh hình vẽ
  4. Nhấn giữ phím Tab kết hợp với kéo thả nút tròn ở góc của khung hình chữ nhật bao quanh hình vẽ

Câu 6: Hình ảnh minh họa thường được dùng trong văn bản và làm cho nội dung của văn bản

  1. Trực quan
  2. Sinh động
  3. Dễ hiểu hơn
  4. Tất cả đáp án trên

Câu 7: Để xoay hình vẽ, ta thực hiện di chuyển con trỏ chuột vào nút

  1. hình tròn bên trên trên hình vẽ
  2. hình tròn trên góc hình vẽ
  3. hình mũi tên vòng bên trên hình vẽ
  4. hình mũi tên thẳng bên trên hình vẽ

Câu 8: Nút lệnh cho phép xoay trái 90oC hình vẽ là

  1. Rotate Right 90oC
  2. Rotate Left 90oC
  3. Flip Vertical
  4. Flip Horizontal

Câu 9: Nút lệnh Flip Horizontal  cho phép

  1. Lật ngang hình vẽ
  2. Xoay trái 90oC hình vẽ
  3. Lật dọc hình vẽ
  4. Xoay phải 90oC hình vẽ

Câu 10: Để thay đổi tỉ lệ co dãn của hình vẽ, ta thực hiện

  1. Format à Size à Height
  2. Format à Size à Rotation
  3. Format à Size à Scale
  4. Format à Size à Width

Câu 11: Để thay đổi mẫu hình vẽ, ta thực hiện

  1. Format à Change Shape à Edit Shape à Chọn mẫu khác
  2. Format à Edit Shape à Change Shape à Chọn mẫu khác
  3. Format à Change Shape à Chọn mẫu khác
  4. Format à Edit Shape à Chọn mẫu khác

Câu 12: Để sửa mẫu hình vẽ, ta thực hiện

  1. Format à Change Shape à Edit Shape à Kéo thả nút hình vuông xuất hiện trên hình vẽ
  2. Format à Edit Point à Edit Shape à Kéo thả nút hình vuông xuất hiện trên hình vẽ
  3. Format à Edit Shape à Edit Point à Kéo thả nút hình vuông xuất hiện trên hình vẽ
  4. Format à Edit Point à Kéo thả nút hình vuông xuất hiện trên hình vẽ

Câu 13: Nếu được bố trí trên một dòng của văn bản, hình ảnh có thể ở vị trí nào?

  1. Đầu dòng
  2. Cuối dòng
  3. Giữa dòng
  4. Tại bất kì vị trí nào trên dòng văn bản

Câu 14: Muốn chèn hình ảnh vào văn bản, ta thực hiện

  1. Insert à Picture à From file
  2. Picture à Insert à From file
  3. Insert à From file à Picture
  4. Picture à From file à Insert

Câu 15: Hình ảnh sau khi chèn vào văn bản thì

  1. Không thể xóa
  2. Không thể di chuyển đi nơi khác
  3. Có thể xóa
  4. Tất cả đúng

2. THÔNG HIỂU (11 CÂU)

Câu 1: Để xóa hình ảnh, ta chọn và gõ phím

  1. Enter
  2. Delete
  3. Shift
  4. Ctrl

Câu 2: Để co dãn hình ảnh, ta thực hiện

  1. Nhấn giữ phím Shift kết hợp với kéo thả nút tròn ở góc
  2. Nhấn giữ phím Ctrl kết hợp với kéo thả nút tròn ở góc
  3. Kéo thả nút tròn ở góc
  4. Nhấn giữ phím Ctrl kết hợp với kéo thả nút tròn ở góc

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI TIN HỌC 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bộ đề Tin học 8 Chân trời sáng tạo biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

TIN HỌC 8 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh:  …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Máy tính điện tử đã phát triển qua mấy thế hệ?

A. 2 thế hệ         B. 3 thế hệ   C. 4 thế hệ   D. 5 thế hệ

Câu 2. Sự thay đổi mà máy tính mang lại trong lĩnh vực giao thông là

A. Mua bán trực tuyến.         B. Xem phim, chơi game trực tuyến.

C. Taxi công nghệ.      D. Du lịch thực tế ảo.

Câu 3. Máy tính thế hệ thứ nhất sử dụng công nghệ nào?

A. Đèn điện tử chân không.            B. Bóng bán dẫn.

C. Mạch tích hợp.                 D. Vi xử lí ULSI.

Câu 4. Máy tính được thiết kế với bộ nhớ cơ học và sử dụng rơ le điện cho bộ xử lí số học và logic được gọi là

A. Máy tính cơ học.              B. Máy tính đa năng.

C. Máy tính điện - cơ.           D. Máy tính điện tử.

Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không thuộc về thông tin số?

A. Có công cụ tìm kiếm, xử lí, chuyển đổi, truyền hiệu quả, nhanh chóng.

B. Không có tính bản quyền.

C. Có thể dễ dàng sao chép, khó thu hồi triệt để.

D. Có độ tin cậy khác nhau.

Câu 6. Thông tin nào sau đây là thông tin không đáng tin cậy?

A. Thông tin không trung thực.       B. Thông tin đồn thổi.

C. Thông tin chưa được kiểm chứng.        D. Tất cả đáp án trên.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Máy tính điện tử ra đời vào những năm 1950.

B. Năm thế hệ máy tính gắn liền với các tiến bộ công nghệ: đèn điện tử chân không, bóng bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lí mật độ tích hợp rất cao, vi xử lí mật độ tích hợp siêu cao.

C. Càng về sau các linh kiện càng được thu nhỏ, có tốc độ xử lí lớn, độ tin cậy cao, có khả năng kết nối toàn cầu, tiêu thụ ít năng lượng.

D. Máy tính thế hệ thứ năm có một số khả năng xử lí thông tin trong thế giới thực giống như con người như cảm nhận, suy nghĩ, tương tác...

Câu 8. Khi khai thác thông tin trên Internet, em sẽ dựa vào yếu tố nào để xác định được độ tin cậy của thông tin?

A. Tác giả viết bài là người có uy tín, trách nhiệm, trình độ chuyên môn sâu về lĩnh vực của bài viết.

B. Bài viết có trích dẫn dẫn chứng, nguồn thông tin sử dụng trong bài.

C. Nguồn thông tin từ cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

D. Tất cả đáp án trên.

Câu 9. Vào thời điểm đất nước ta hoàn thành thống nhất, năm 1975, thế hệ máy tính điện tử nào đã xuất hiện ở nước ta?

A. Thế hệ thứ năm.               B. Thế hệ thứ tư.

C. Thế hệ thứ ba.                  D. Đáp án B và C.

Câu 10. Lựa chọn phương án sai. 

Máy tính ngày càng trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn bởi vì:

A. Các linh kiện chế tạo máy tính ngày càng nhỏ, nhẹ hơn, tốc độ xử lí nhanh hơn nhờ vào sự tiến bộ của công nghệ.

B. Trí tuệ nhân tạo đã trở thành hiện thực nhờ vào sự phát triển của công nghệ phần cứng.

C. Máy tính được chế tạo bằng các vật liệu có giá thành cao hơn.

D. Đáp án khác.

Câu 11. Trang thông tin của cơ quan chính phủ có tên miền là?

A. gov.vn          B. even.com.vn

C. .html            D. Đáp án khác

Câu 12. Mạch tích hợp là thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ mấy?

A. Thế hệ thứ năm.               B. Thế hệ thứ tư.

C. Thế hệ thứ hai.                 D. Thế hệ thứ ba.

Câu 13. Nhược điểm của máy tính thế hệ đầu tiên là gì?

A. Tiêu hao nhiều điện.                  B. Rất đắt tiền.

C. Tạo ra rất nhiều nhiệt.                D. Tất cả đáp án trên.

Câu 14. Để tìm hiểu về các biện pháp phòng chống dịch bệnh COVID - 19, em có thể tìm thông tin ở đâu để có độ tin cậy nhất?

A. Nguồn tin từ tổ trưởng khu phố.

B. Nguồn tin từ diễn đàn Người cao tuổi Việt Nam.

C. Nguồn tin từ Bộ Y tế.

D. Nguồn tin từ diễn viên nổi tiếng.

Câu 15. Em sẽ căn cứ vào yếu tố nào để đánh giá độ tin cậy của thông tin tìm được?

A. Số lượt chia sẻ, bình luận, thích của bài viết.

B. Kinh nghiệm, suy luận của bản thân.

C. Mục đích của bài viết.

D. Dung lượng của bài viết.

Câu 16. Ứng dụng nào sau đây cho phép người dùng tìm kiếm thông tin?

A. Camera 360.          B. Safari.

C. Adobe Premiere.              D. Easycode.

Câu 17. Hành động nào dưới đây vi phạm pháp luật khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số?

A. Đăng tải hình ảnh gia đình sum họp ngày Tết.

B. Chặn các hình ảnh, video quảng cáo về cá cược bóng đá qua Internet.

C. Chia sẻ thông tin mua bán động vật hoang dã quý hiếm.

D. Bình luận chê bai chiếc áo không hợp thời trang của bạn trên Facebook cá nhân.

Câu 18. Biểu hiện nào sau đây vi phạm đạo đức khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số?

A. Sao chép thông tin từ một trang web khác và coi đó là của mình.

B. Bình luận một cách lịch sự trên bài viết của người khác.

C. Không chụp ảnh, quay phim trong rạp chiếu phim.

D. Đính chính, xin lỗi bạn đọc khi đưa thông tin chưa được kiểm chứng lên mạng.

Câu 19. Để tìm hiểu về cách sử dụng một chiếc ảnh mới, nguồn thông tin nào sau đây cần được tham khảo nhất?

A. Hướng dẫn của một người từng chụp ảnh.

B. Hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.

C. Hướng dẫn của một người giỏi Tin học.

D. Câu trả lời trên một số diễn đàn về chụp ảnh.

Câu 20. Tình huống nào dưới đây là vi phạm quy định của pháp luật?

A. Nghe nhạc to ở nơi công cộng.

B. Khách du lịch tự ý quay phim, chụp ảnh ở khu vực quốc phòng, an ninh.

C. Minh tự ý sử dụng điện thoại thông minh để làm bài tập trên lớp.

D. My lén dùng điện thoại để lướt Facebook trong tiết học.

------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 8 chân trời sáng tạo

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án tin học 8 chân trời sáng tạo

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ tin học 8 chân trời sáng tạo, soạn giáo án word và powerpoint Tin học 8 chân trời, soạn tin học 8 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy môn Tin học THCS

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay