Phiếu trắc nghiệm Toán 10 cánh diều Ôn tập Chương 7: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng (P3)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 7: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng (P3). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)
ÔN TẬP CHƯƠNG 7. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Câu 1: Phương trình nào đi qua hai điểm A(-6; 1); B(-2; 4) là:
- 3x + 4y – 10 = 0
- 3x – 4y + 22 = 0
- 3x – 4y + 8 = 0
- 3x – 4y – 22 = 0
Câu 2: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C) : x2 + y2 = 9 là :
- I(0 ; 0), R = 9
- I(0; 0), R = 81
- I(1; 1), R = 3
- I(0; 0), R = 3
Câu 3: Cho elip (E) : x2 + 4y2 – 40 = 0. Chu vi hình chữ nhật cơ sở là:
- 10
Câu 4: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C) : (x + 1)2 + y2 = 8 là:
- I (-1; 0), R = 8
- I(-1; 0), R = 64
- I(-1; 0), R =
- I(1; 0), R =
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(-2; 5); B(1; -3). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A và B
- 8x + 3y + 1 = 0
- 8x + 3y – 1 = 0
- -3x + 8y – 30 = 0
- -3x + 8y + 30 = 0
Câu 6: Tìm tọa độ của vectơ , biết = 6 − 9
- (6; –9)
- (4; –5)
- (6; 9)
- (–5; –14)
Câu 7: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:
và
- Trùng nhau
- Song song
- Vuông góc với nhau
- Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau
Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm C(4; – 2), D(– 5; 11). Khi đó độ dài đoạn thẳng CD bằng:
- 4
- 2
- 5
Câu 9: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm
A(2; –1) và B(2; 5) là:
Câu 10: Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(–2 ; 0) và B(0; 4) là
- 0
Câu 11: Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (–1; 1), B (1; 3), C (–1; 4) , D(1; 0). Khẳng định nào sau đây đúng?
- =
- =
- =
- =
Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(3; 3), B(–1; –9), C(5; –1). Gọi I là trung điểm của AB. Tọa độ M thỏa mãn = - là
- M(5; 4)
- M(1; 2)
- M(–6; –1)
- M(2; 1)
Câu 13: Đường tròn đường kính AB với A (3; – 1), B (1; – 5) có phương trình là
Câu 14: Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B (–3 ; 5) và trọng tâm G (–1 ;1). Tìm tọa độ đỉnh C?
- C (6; – 3)
- C (– 6; 3)
- C (– 6; – 3)
- C (– 3; 6)
Câu 15: Đường tròn (C) có tâm I (– 2; 3) và đi qua M (2; – 3) có phương trình là
Câu 16: Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có C (–2 ; –4), trọng tâm G (0 ; 4) và trung điểm cạnh BC là M (2 ; 0). Tổng hoành độ của điểm A và B là.
- –2
- 2
- 4
- 8
Câu 17: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng:
và
- 30∘
- 45∘
- 60∘
- 90∘
Câu 18: Đường thẳng d đi qua điểm M(0; – 2) và có vectơ chỉ phương = (3;0) có phương trình tổng quát là
- y = – 2
- x = 0
- 3y = – 2
- 2x = 0
Câu 19: Khoảng cách từ điểm M(–1; 1) đến đường thẳng bằng
- 2
Câu 20: Trong hệ tọa độ Oxy cho A (5; 2), B (10; 8). Tìm tọa độ của vectơ
- = (15; 10)
- = (2; 4)
- = (5; 6)
- = (50; 16)
Câu 21: Cho tam giác ABC có A(2; 6), B(- 2; 2), C(8; 0). Khi đó, tam giác ABC là
- Tam giác đều
- Tam giác vuông tại A
- Tam giác có góc tù tại A
- Tam giác cân tại A
Câu 22: Cho đường thẳng và điểm A(–2; 2). Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng d.
- (1; -1)
- (-1; 1)
- (0; 1)
- (-1; 0)
Câu 23: Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G (–1; 1). Tìm tọa độ điểm M đối xứng với G qua trục Oy.
- (0; 1)
- (–1; 0)
- (–1; –1)
- (1; 1)
Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm D(0; 2) và hai vectơ = (1;−3), = (1;3). Phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua D và nhận là một vectơ chỉ phương là
Câu 25: Cho điểm M(x0; y0) thuộc elip (E) có phương trình . Tìm M sao cho góc nhìn của M tới hai đểm F1; F2 (tức là góc ) là lớn nhất ?
- M(0; 1) hoặc M(0; 1)
- M(0; -1) hoặc M(0; -1)
- M(0; -1) hoặc M(0; 1)
- M(0; 1) hoặc M(0; -1)
=> Giáo án toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương VII (2 tiết)