Phiếu trắc nghiệm Toán 7 chân trời Ôn tập Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn (P2)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
ÔN TẬP CHƯƠNG 3. CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN
Câu 1: Tứ diện đều có bao nhiêu đỉnh?
- 4 đỉnh
- 5 đỉnh
- 8 đỉnh
- 12 đỉnh
Câu 2: Hình lập phương có bao nhiêu cạnh?
- 3
- 4
- 8
- 12
Câu 3: Hình nào sau đây là hình chóp tứ giác?
- Hình chóp có đáy là hình bình hành
- Hình chóp có đáy là hình chữ nhật
- Hình chóp có đáy là lục giác đều
- Hình chóp có đáy là hình thang cân
Câu 4: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là: a, 2a, 3a. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là?
- a3
- 2a3
- 6a3
- 4a3
Câu 5: Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh là x là?
- 6x3
- 6x2
- 4x3
- 4x2
Câu 6: Diện tích hai mặt đáy của hình lập phương có cạnh là a bằng:
- 2a3
- 4a2
- 2a2
- 4a3
Câu 7: Chọn câu đúng.
- Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là các hình bình hành;
- Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng tam giác là các hình tam giác
- Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng tam giác là các hình tứ giác;
- Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là các hình thang cân;
Câu 8: Mặt nào sau đây là mặt bên của hình lăng trụ đứng ABCD.HEFG?
- ABEH;
- BCFE;
- ADGH;
- Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Công thức Sxq = 2. a . h, trong đó a là nửa chu vi đáy, h là chiều cao là công thức tính diện tích xung quanh của hình nào sau đây?
- Hình lăng trụ đứng tam giác
- Hình hộp chữ nhật
- Hình lăng trụ đứng tứ giác
- Cả 3 câu đều đúng
Câu 10: Cho một hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác có các kích thước là 3 cm, 4 cm, 5 cm và có chiều cao là 4 cm. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ trên là
- 48 cm2
- 24 cm2
- 12 cm2
- 14 cm2
Câu 11: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH. Cho AB = 4 cm, BC = 2 cm,
AE = 4 cm. Khẳng định đúng là:
- HG = 4 cm, HE = 2 cm, GC = 4 cm
- HG = 2 cm, HE = 2 cm, GC = 4 cm
- HG = 4 cm, HE = 2 cm, GC = 2 cm
- HG = 4 cm, HE = 4 cm, GC = 4 cm
Câu 12: Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Các góc ở đỉnh C là:
- góc BCC’, góc B’C’D’, góc C’CD
- góc BB’C’, góc BCC’, góc C’CD
- góc CBD, góc CBC’, góc C’DC
- góc BCD, góc BCC’, góc C’CD
Câu 13: Hình lập phương A có độ dài cạnh bằng độ dài cạnh của hình lập phương B. Hỏi thể tích hình lập phương A bằng bao nhiêu phần thể tích hình lập phương B?
Câu 14: Diện tích xung quanh của một hình lập phương là 196 cm3. Độ dài cạnh của hình lập phương đó là:
- 6 cm
- 7 cm
- 8 cm
- 9 cm
Câu 15: Một hình lăng trụ đứng có tất cả 5 mặt. Hình lăng trụ này có bao nhiêu đỉnh?
- 5 đỉnh
- 6 đỉnh
- 8 đỉnh
- 10 đỉnh
Câu 16: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.EHGF có đáy ABCD là hình thang cân (AB // CD). Có bao nhiêu cạnh có độ dài bằng với độ dài cạnh GH?
- 1
- 2
- 4
- 3
Câu 17: Hình lăng trụ đứng tứ giác có:
(1) Các mặt đáy song song với nhau;
(2) Các mặt đáy là tam giác;
(3) Các mặt đáy là tứ giác;
(4) Các mặt bên là hình chữ nhật.
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 18: Một hình hộp chữ nhật có kích thước đáy lần lượt là 5 cm, 20 cm. Biết diện tích xung quanh của hình hộp này bằng diện tích một đáy. Khi đó thể tích của hình hộp chữ nhật là:
- 100 cm3
- 200 cm3
- 400 cm3
- 500 cm3
Câu 19: Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước 4 cm, 9 cm. Chiều cao của lăng trụ đứng là 3 cm. Diện tích tất cả các mặt của hình lăng trụ đứng đó là:
- 78 cm2
- 150 cm2
- 72 cm2
- 114 cm2
Câu 20: Biết thể tích của một hình lăng trụ đứng là 144 cm3 và hình lăng trụ này có chiều cao là 4 cm. Diện tích hai đáy của lăng trụ đứng là:
- 36 cm2
- 72 cm2
- 144 cm2
- 82 cm2
Câu 21: Phải gấp các cạnh nào của hình sau đây với nhau để được một hình lập phương?
- 12 và 5, 2 và 13, 1 và 14, 3 và 4, 8 và 11, 9 và 10, 7 và 6
- 12 và 5, 2 và 8, 1 và 14, 3 và 4, 13 và 11, 9 và 10, 7 và 6
- 12 và 5, 1 và 13, 2 và 14, 3 và 4, 8 và 11, 9 và 10, 7 và 6
- 14 và 5, 2 và 13, 1 và 12, 3 và 4, 8 và 11, 9 và 10, 7 và 6
Câu 22: Cho hình hộp chữ nhật . lần lượt bằng các đoạn nào?
- ; ;
- ; ;
- ; ;
- ; ;
Câu 23: Quan sát hình lập phương dưới đây và cho biết nhóm đoạn thẳng nào chỉ gồm các cạnh của hình lập phương ABCD.EFGH?
Câu 24: Một người thuê sơn mặt ngoài của một cái thùng sắt không nắp dạng hình lập phương có cạnh 1,2 m. Biết giá tiền mỗi mét vuông là 25 000 đồng. Người ấy phải trả số tiền là
- 160 000 đồng
- 170 000 đồng
- 180 000 đồng
- 190 000 đồng
Câu 25: Một chiếc tủ lạnh có hai ngăn (một ngăn mát và một ngăn đá) và thể tích ngăn đá bằng một nửa ngăn mát. Biết chiếc tủ lạnh này có dạng hình lăng trụ đứng cao 1,8 m với đáy là hình chữ nhật và có các kích thước 0,5 m; 0,7 m. Thể tích của ngăn mát là:
- 0,21 m3
- 0,63 m3
- 0,42 m3
- 0,84 m3
=> Giáo án toán 7 chân trời bài: Bài tập cuối chương 3 (2 tiết)