Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 chân trời sáng tạo
Toán 7 chân trời sáng tạo. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
Trường:…………..
Giáo viên:
Bộ môn: Toán 7 Chân trời sáng tạo
PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
BÀI 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ.
- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ Q.
- Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.
- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.
- Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Biểu diển được một số hữu tỉ trên trục số.
- So sánh được hai số hữu tỉ.
- Viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
- Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng.
2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- HS ôn lại các tập hợp số đã học.
- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS thực hiện trả lời các câu hỏi dưới sự dẫn dắt, các yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV dẫn dắt, đặt vấn đề:
+ “ Chúng ta đã được học những tập hợp số nào?”
GV chiếu slide bản đồ minh họa các tập hợp số đã học:
+ “ Phép cộng, phép trừ, phép nhân hai số nguyên có kết quả là một số nguyên. Theo em, kết quả của phép chia số nguyên a cho số nguyên b ( ) có phải là một số nguyên không?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để trả lời được câu hỏi tên, cũng như hiểu rõ hơn về tập hợp các số hữu tỉ, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay”.
Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Số hữu tỉ
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ
- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về số hữu tỉ thông qua việc viết các số đã cho dưới dạng một phân số.
b) Nội dung:
HS quan sát SGK , thực hiện theo các yêu cầu của GV để tìm hiểu nội dung kiến thức về số hữu tỉ.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ khái niệm số hữu tỉ, nhận dạng được số hữu tỉ, giải được các bài tập Thực hành 1 và Vận dụng 1 và các bài tập liên quan.
d) Tổ chức thực hiện:
--------------- Còn tiếp ---------------
PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay
CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ
BÀI 4: QUY TẮC DẤU NGOẶC VÀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG
- GV dẫn dắt, yêu cầu HS nhắc lại quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế đối với biểu thức số nguyên sau khi hoàn thành bài tập sau:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. QUY TẮC DẤU NGOẶC
Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:
Có dấu “+”, thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.
x + (y + z – t) = x + y + x – t
Có dấu “−”, thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
x – (y + z – t) = x – y – z + t
2. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z ∈ ℚ: x + y = z ⇒ x = z – y
3. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Nếu biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Nếu biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, ta thực hiện:
Luỹ thừa → nhân và chia → cộng và trừ
Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:
() → [] → {}
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1 trang 24 toán 7 tập 1 CTST
Bỏ dấu ngoặc rồi tính...
Đáp án:
a) = = = = | b) = = = =
|
c) = = = =
| d) = = = = =
|
Bài 2 trang 25 toán 7 tập 1 CTST
Tính...
Đáp án:
a) = = = -2
| b) = = = = = |
c) = = = = = = | d = = = = = = |
Bài 3 trang 25 toán 7 tập 1 CTST
Cho biểu thức...
Hãy tính giá trị của A theo hai cách:
a) Tính giá trị của từng biểu thức trong dấu ngoặc trước.
b) Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
Đáp án:
a) Tính giá trị của từng biểu thức trong dấu ngoặc trước:
=
= -1
b) Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp:
=
=
= -1 + 0 + 0
= -1
Bài 4 trang 25 toán 7 tập 1 CTST
Tìm x, biết...
Đáp án:
a)
| b)
|
c)
| d)
|
Bài 5 trang 25 toán 7 tập 1 CTST
Tìm x, biết...
Đáp án:
a) 2/9 : x + 5/6 = 0,5
2/9 : x = 0,5 − 5/6
2/9 : x = 0,5 − 5/6
2/9 : x = −1/3
X = 3/2
b) ¾ − ( x − 2/3 ) = 1
( x − 2/3 ) = ¾ − 4/3
( x − 2/3 ) = −7/12
X = −7/12 + 2/3
X = 1/12
c) 1 : ( x − 2/3 ) = 0,75
( x – 2/3 ) = 1 : 0,75
( x − 2/3 ) = 5/4 : 3/4
( x − 2/3 ) = 5/3
X = 5/3 + 2/3
X = 7/3
d) ( −5/6 .x + 5/4 ) : 3/2 = 4/3
−5/6 .x + 5/4 = 4/3 . 3/2
−5/6 .x + 5/4 = 2
−5/6 .x = 2 − 5/4
−5/6 .x = 3/4
X = ¾ : (−5/6)
X = −9/10
Bài 6 trang 25 toán 7 tập 1 CTST
Tính nhanh...
Đáp án:
a) = = =
| b) = = = = = |
c) = = = = 0 | d) = = = = = -2 |
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- HS củng cố lại kiến thức đã học.
- HS tìm tòi, mở rộng kiến thức, rèn luyện học tập.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!
--------------- Còn tiếp ---------------
PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM
1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bộ trắc nghiệm Toán 7 Chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao
CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ
BÀI 4: QUY TẮC DẤU NGOẶC VÀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ
KHỞI ĐỘNG
- GV dẫn dắt, yêu cầu HS nhắc lại quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế đối với biểu thức số nguyên sau khi hoàn thành bài tập sau:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. QUY TẮC DẤU NGOẶC
Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:
Có dấu “+”, thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.
x + (y + z – t) = x + y + x – t
Có dấu “−”, thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
x – (y + z – t) = x – y – z + t
2. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z ∈ ℚ: x + y = z ⇒ x = z – y
3. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Nếu biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Nếu biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, ta thực hiện:
Luỹ thừa => nhân và chia => cộng và trừ
Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:
() => [] => {}
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1 trang 24 toán 7 tập 1 CTST
Bỏ dấu ngoặc rồi tính...
Đáp án:
a) = = = = | b) = = = =
|
c) = = = =
| d) = = = = =
|
Bài 2 trang 25 toán 7 tập 1 CTST
Tính...
Đáp án:
a) = = = -2
| b) = = = = = |
c) = = = = = = | d = = = = = = |
Bài 3 trang 25 toán 7 tập 1 CTST
Cho biểu thức...
Hãy tính giá trị của A theo hai cách:
a) Tính giá trị của từng biểu thức trong dấu ngoặc trước.
b) Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
Đáp án:
a) Tính giá trị của từng biểu thức trong dấu ngoặc trước:
=
= -1
b) Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp:
=
=
= -1 + 0 + 0
= -1
Bài 4 trang 25 toán 7 tập 1 CTST
Tìm x, biết...
Đáp án:
a)
| b)
|
c)
| d)
|
Bài 5 trang 25 toán 7 tập 1 CTST
Tìm x, biết...
Đáp án:
a) 2/9 : x + 5/6 = 0,5
2/9 : x = 0,5 − 5/6
2/9 : x = 0,5 − 5/6
2/9 : x = −1/3
X = 3/2
b) ¾ − ( x − 2/3 ) = 1
( x − 2/3 ) = ¾ − 4/3
( x − 2/3 ) = −7/12
X = −7/12 + 2/3
X = 1/12
c) 1 : ( x − 2/3 ) = 0,75
( x – 2/3 ) = 1 : 0,75
( x − 2/3 ) = 5/4 : 3/4
( x − 2/3 ) = 5/3
X = 5/3 + 2/3
X = 7/3
d) ( −5/6 .x + 5/4 ) : 3/2 = 4/3
−5/6 .x + 5/4 = 4/3 . 3/2
−5/6 .x + 5/4 = 2
−5/6 .x = 2 − 5/4
−5/6 .x = 3/4
X = ¾ : (−5/6)
X = −9/10
Bài 6 trang 25 toán 7 tập 1 CTST
Tính nhanh...
Đáp án:
a) = = =
| b) = = = = = |
c) = = = = 0 | d) = = = = = -2 |
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- HS củng cố lại kiến thức đã học.
- HS tìm tòi, mở rộng kiến thức, rèn luyện học tập.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!
--------------- Còn tiếp ---------------
2. TRỌN BỘ ĐỀ THI TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bộ đề Toán 7 Chân trời sáng tạo biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MÔN: TOÁN 7 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TT | Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Số hữu tỉ (16 tiết) | Số hữu tỉ. Các phép tính với số hữu tỉ. | 1 (TN1) 0,25đ |
|
| 1 (TL5) 0,5đ |
|
|
|
| 2,25đ |
Luỹ thừa của một số hữu tỉ. Quy tắc dấu ngoặc quy tắc chuyển vế | 1 (TN2) 0,25đ |
|
| 1 (TL6) 0,5đ |
| 1 (TL8) 0,75đ
|
|
| |||
2 | Số thực (12 tiết) | Số vô tỉ , căn bậc hai số học
| 1 (TN3) 0,25đ |
| 2 (TN9,10) 0,5đ |
|
|
|
|
|
1,75 đ
|
Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực Làm tròn số và ước lượng kết quả |
|
|
|
|
| 1 (TL9) 1,0 đ |
|
| |||
3 | Các hình khối trong thực tiễn (12 tiết) | Hình hộp chữ nhật-hình lập phương Diện tích xung quanh và thể tích | 1 (TN 4) 0,25đ |
| 1 (TN11) 0,25đ |
|
|
|
|
|
1,75đ |
Hình lăng trụ đứng tam giác – hình lăng trụ đứng tứ giác Diện tích xung quanh và thể tích | 1 (TN5) 0,25đ
|
|
|
|
|
|
| 1 (TL11) 1,0đ | |||
4 | Góc và đường thẳng song song (14 tiết) | Các góc ở vị trí đặc biệt Tia phân giác | 1 (TN6) 0,25đ |
| 1 (TN 12) 0,25đ |
|
|
|
|
|
2,25 đ |
Hai đường thẳng song song Định lí và chứng minh định lí. | 1 (TN7) 0,25đ | 1 (TL1) 0,5đ |
| 1 (TL7) 1đ |
|
|
|
| |||
5 | Một số yếu tố thống kê. (12 tiết) | Thu thập và phân loại dữ liệu. |
| 2 (TL2,3) 1đ |
|
|
| 1 (TL10) 0,25đ |
|
|
2,0đ
|
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ hình quạt tròn, đoạn thẳng. | 1 (TN8) 0,25đ | 1 (TL4) 0,5đ |
|
|
|
| |||||
Tổng: Số câu Điểm | 8 2,0 | 4 2,0 | 5 1,0 | 4 2,0 | 3 2,0 |
| 1 1,0 |
10,0 | |||
Tỉ lệ % | 40% | 30% | 20% | 10% | 100% | ||||||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% | 100% |
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 7
TT | Chương/Chủ đề | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||
SỐ - ĐAI SỐ | ||||||||
1 | Số hữu tỉ |
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ | Nhận biết: – Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. – Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. – Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. Thông hiểu: – Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. |
| 1TL (TL5) |
|
| |
|
|
|
|
| ||||
Các phép tính với số hữu tỉ | Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. – Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,...). | 1TN (TN1)
1TN (TN2) | 1TN (TN10)
1TL (TL6) | 1TL (TL8) |
| |||
Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. |
|
|
|
| ||||
2 | Số thực | Căn bậc hai số học | Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm. Thông hiểu: - Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay |
| 1TN (TN9) |
|
| |
Số vô tỉ. Số thực | Nhận biết: – Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. – Nhận biết được số vô tỉ, số thực, tập hợp các số thực. – Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi. – Nhận biết được số đối của một số thực. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số thực. – Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực. Vận dụng: – Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước | 1TN (TN3) |
| 1TL (TL9) |
| |||
3 | Các hình khối trong thực tiễn | Hình hộp chữ nhật và hình lập phương | Thông hiểu – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương,...). | 1TN (TN4) | 1TN (TN11) |
|
| |
Lăng trụ đứngtam giác, lăng trụ đứng tứ giác | Nhận biết – Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt đáy là song song; các mặt bên đều là hình chữ nhật, ...). |
1TN (TN5) |
|
| 1TL (TL11) | |||
4 | Các hình hình học cơ bản | Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc | Nhận biết : – Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh). – Nhận biết được tia phân giác của một góc. – Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập | 1TN (TN6) | 1TN (TN12) |
|
| |
Hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song | Nhận biết: – Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song. Thông hiểu: – Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng song song. – Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. | 1TN (TN7)
1TL (TL1) | 1TL (TL7) |
|
| |||
5 | Thu thập và tổ chức dữ liệu | Thu thập, phân loại, biểu diễn dữ liệu theo các tiêu chí cho trước | Nhận biết: – Nhận biết được những dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu | 1TL (TL2) 1TL (TL3) |
|
| ||
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ |
Thông hiểu: – Đọc và mô tả được các dữ liệu ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). Vận dụng: -Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng biểu đồ hình quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng. |
1TN (TN8)
1TL (TL4)
|
|
1TL (TL10 |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN: TOÁN 7 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng.
Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng.
Câu 1: [NB_TN1] Kết quả phép tính là.
A. . B. . C. . D. .
Câu 2. [NB_TN6] Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
C. Hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh trùng nhau
D. Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc nay là tia trùng của một cạnh của góc kia
Câu 3. [NB_TN8] Từ năm 1980 đến năm 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu?
A. triệu người. B. triệu người.
C. triệu người. D. triệu người.
Câu 4: [NB_TN4] Hình hộp chữ nhật có:
A. 6 mặt; 8 đỉnh; 12 cạnh B. 8 mặt, 12 đỉnh, 6 cạnh
C. 12 mặt, 6 đỉnh, 8 cạnh D. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh
Câu 5. [NB_TN5] Chọn câu sai trong các câu sau: Hình lăng trụ đứng tam giác có:
A. Các mặt đáy song song với nhau.
B. Các mặt đáy là tam giác.
C. Các mặt đáy là tứ giác.
D. Các mặt bên là hình chữ nhật.
Câu 6: [NB_TN2] Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai.
A. là một số âm. B. là một số dương.
C. . D.
Câu 7. [TH_TN11] Một bể cá cảnh có dạng hình lập phương, có độ dài cạnh là 80cm. Tính diện tích kính làm bể cá cảnh đó (bể không có nắp ):
A. 6 400 cm2 B. 512 000 cm2
C. 38 400 cm2 D.32 000 cm2
Câu 8. [NB_TN7] Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b như hình. Có bao nhiêu cặp góc so le trong?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 9: [NB_TN3] Số nào là số vô tỉ trong các số sau:
B. C. 3,5 D. 0
--------------- Còn tiếp ---------------
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
- Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
- Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 chân trời sáng tạo, soạn giáo án word và powerpoint Toán 7 chân trời sáng tạo, soạn Toán 7 chân trời sáng tạo
Tài liệu giảng dạy môn Toán THCS