Phiếu trắc nghiệm Toán 7 chân trời Ôn tập Chương 8: Tam giác (P4)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 8: Tam giác (P4). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 8. TAM GIÁC

Câu 1: Cho hai tam giác ABC và MNP có , , AC = MN,  = . Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?

  1. hai cạnh góc vuông
  2. cạnh huyền – cạnh góc vuông
  3. cạnh – cạnh – cạnh
  4. cạnh huyền – góc nhọn

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là sai?

  1. 900
  2. = 900
  3. < 900

Câu 3: Cho tam giác XYZ, biết  = 600,  = 700, số đo góc  là:

  1. góc vuông
  2. góc tù
  3. góc nhọn
  4. góc bẹt

 

Câu 4: Cho tam giác ABC, MN // BC (với M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC).  = 450,  = 500. Số đo góc  là?

  1. 450
  2. 850
  3. 950
  4. 1350

Câu 5: Một tam giác cân có số đo góc ở đỉnh gấp hai lần số đo góc ở đáy. Số đo góc ở đỉnh của một tam giác cân đó là:

  1. 500
  2. 800
  3. 900
  4. 1000

Câu 6: Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng

  1. đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó
  2. vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của đoạn thẳng đó
  3. vuông góc với đoạn thẳng đó tại một điểm bất kì
  4. song song với đoạn thẳng đó

 

Câu 7: Cho tam giác ABC có một đường phân giác đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là tam giác gì?

  1. Tam giác cân
  2. Tam giác vuông
  3. Tam giác đều
  4. Tam giác vuông cân

 

Câu 8: Cho G là trọng tâm của tam giác đều. Chọn câu đúng

  1. GA = GB = GC
  2. GA = GB > GC
  3. GA < GB < GC
  4. GA > GB > GC

 

Câu 9: Cho ΔABC có góc A nhọn. Kẻ hai đường cao BK và CH. Trên tia đối của tia BK lấy điểm E so cho BE = AC. Trên tia đối của CH lấy điểm F sao cho CF = AB. Chọn câu đúng

  1. =
  2. ΔABE = ΔACF
  3. Tam giác AEF đều
  4. Tam giác AEF vuông cân tại A

 

Câu 10: Cho △ABC có  = 90°, các tia phân giác  và  cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Khi đó ta có:

  1. AI là đường cao của ΔABC
  2. IA = IB = IC. AI là trung tuyến kẻ từ A
  3. AI là đường trung tuyến của ΔABC
  4. ID = IE

 

Câu 11: Cho tam giác OEF có . Vẽ OD ⊥ EF. I là một điểm tùy ý trên đoạn thẳng OD. hãy so sánh hai góc IEF và IE. Câu nào sau đây đúng

  1. Tất cả các đáp án trên đều đúng

 

Câu 12: Cho đoạn thẳng AB, điểm C cách đều hai điểm A và B, điểm D cách đều hai điểm A và B. Nếu C và D nằm cùng phía với AB (C ≠ D). Chọn câu đúng

  1. CD là tia phân giác của góc ACB
  2. AB là tia phân giác của góc CAD
  3. ΔABC = ΔABD
  4. ΔACD = ΔBDC

 

Câu 13: Cho tam giác ABC cân tại A có Â = 2α. Tính số đo góc B theo α

 

Câu 14: Cho ΔABC có . Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Gọi M là một điểm nằm giữa H và B, N thuộc tia đối của tia CB. So sánh HB và HC

  1. HB < HC
  2. HB > HC
  3. HB = HC
  4. cả 3 đáp án trên đều sai

 

Câu 15: Cho điểm M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB sao cho góc MAB bằng 60°. Khẳng định đúng nhất là

  1. Tam giác MAB đều
  2. Tam giác MAB là tam giác cân tại M
  3. Tam giác MAB là tam giác vuông cân
  4. Tam giác MAB là tam giác tù

 

Câu 16: Cho tam giác ABC có AC > AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = AB. Các đường trung trực của BE và AC tại O. Chọn câu đúng:

  1. AO là tia phân giác của góc A
  2. AO là đường trung tực của tam giác ABC
  3. AO là đường trung tuyến của tam giác ABC
  4. AO ⊥ BC

 

Câu 17: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 9cm; BC = 15cm. Ba đường trung tuyến AM, BN, CE cắt nhau tại O. Độ dài trung tuyến CE là

  1. 10cm
  2. 12cm
  3. cm
  4. cm

 

Câu 18: Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AH và BK cắt nhau tại D. Nếu DA = DB thì tam giác ABC là tam giác

  1. Cân tại C
  2. Cân tại B
  3. Cân tại A
  4. Đều

 

Câu 19: Cho tam giác ABC, vẽ tia phân giác của góc A và tia phân giác của góc ngoài tại B, chúng cắt nhau tại M. vẽ phân giác của góc ABC cắt AM tại N

  1. Điểm M cách đều ba cạnh của tam giác
  2. Điểm M thuộc đường phân giác ngoài tại C
  3. tam giác MBN vuông tại B
  4. A, B, C đều đúng

 

Câu 20: Cho ΔABC cân tại A. Đường trung trực của AC cắt AB ở D. Biết CD là tia phân giác của . Tính các góc của ΔABC

  1. =
  2. =
  3. =
  4. =

 

Câu 21: Cho tam giác ABC có AC = AB. Đường phân giác AH và đường trung trực của cạnh AB cắt nhau tại O. Trên cạnh AB, AC lấy lần lượt E và F sao cho AE = CF. So sánh OE và OF.

  1. OE = OF
  2. OE = 2OF
  3. OE < OF
  4. OE > OF

 

Câu 22: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau. Tính độ dài cạnh BC biết BD = 4,5cm; CE = 6cm

  1. BC = 5cm
  2. BC = 4,5cm
  3. BC = 6cm
  4. BC = 10cm

 

Câu 23: Cho tam giác ABC có các đường cao BE; CF cắt nhau tại H. Gọi I là trung tâm đoạn AH và K là trung điểm cạnh BC. Tính số đo góc IFK

  1. = 60°
  2. = 70°
  3. = 90°
  4. = 80°

 

Câu 24: Cho tam giác ABC, có trung tuyến AM cũng là đường phân giác. Kẻ  ở H và  ở K

  1. MH=MK
  2. ΔAMH=ΔAKM
  3. A và B đúng
  4. A và B sai

 

Câu 25: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định đúng nhất

  1. Tam giác AMB đều
  2. 3AM = BC
  3. AB + AC = BC
  4. AM = BM = CM

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay