Phiếu trắc nghiệm Toán 7 chân trời Ôn tập Chương 8: Tam giác (P5)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 8: Tam giác (P5). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 8. TAM GIÁC

Câu 1: Một tam giác cân có số đo góc ở đáy gấp hai lần số đo góc ở đỉnh. Số đo góc ở đáy của tam giác cân đó là:

  1. 500
  2. 560
  3. 720
  4. 650

Câu 2: Cho tam giác ABC có = 700 và  = 550. Ta có:

  1. cân tại A
  2. cân tại B
  3. cân tại C
  4. vuông tại C

Câu 3: Tam giác ABC cân ở A có  = 700, trên cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D, E sao cho AD = AE. Khẳng định nào sau đây sai?

  1. DE // BC
  2. =
  3. Tam giác ADE đều
  4. = 550

Câu 4: Cho tam giác MNP và tam giác MNQ có MP = MQ,  =  = 900. Cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau?

  1. cạnh huyền bằng nhau
  2. các góc nhọn bằng nhau
  3. một cặp góc nhọn bằng nhau
  4. không cần bổ sung điều kiện

Câu 5: Cho góc nhọn  có tia phân giác Ot, trên tia Ot lấy điểm H, từ H kẻ đường vuông góc với tia Ox tại A, đường vuông góc với tia Oy tạ B. Nhận xét nào sau đây là sai?

  1. =
  2. tam giác OHA = tam giác OBH
  3. HA = HB
  4. tam giác HAO = tam giác HBO

Câu 6: Cho tam giác ABC có BC = 1cm; AC = 8cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?

  1. Tam giác cân tại A
  2. Tam giác vuông tại A
  3. Tam giác vuông cân tại A
  4. Tam giác cân tại B

 

Câu 7: Cho hai tam giác cân ABC và DBC có chung đáy BC. Gọi M là trung điểm BC. Chọn đáp án đúng

  1. A thuộc trung trực của BC
  2. D không thuộc trung trực của BC
  3. A, M, D không thẳng hàng
  4. Tất cả đều đúng

 

Câu 8: Cho điểm D nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Khẳng định đúng là

  1. DA < DB
  2. DA > DB
  3. DA = DB
  4. DA ≥ DB

 

Câu 9: Tam giác ABC có trung tuyến AM = 15cm và G là trọng tâm. Độ dài đoạn AG là

  1. 5cm
  2. 7,5cm
  3. 20cm
  4. 10cm

 

Câu 10: Em hãy chọn chọn câu đúng nhất

  1. Ba tia phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác
  2. Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó
  3. Trong một tam giác, đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh cũng đồng thời là đường phân giác ứng với cạnh đáy
  4. Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác cách đều ba cạnh của tam giác

 

Câu 11: Cho ΔABC với  > 900, AB = 12AC. M là trung điểm của AC, tia phân giác của góc A cắt BC ở N. Hãy so sánh NA và NC.

  1. NA > NC
  2. NA = NC
  3. NA < NC
  4. Đáp án khác

 

Câu 12: Cho ΔABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là T, S, R. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng  = , AC = TS.

  1. ΔABC = ΔTRS
  2. ΔABC = ΔRTS
  3. ΔABC = ΔSTR
  4. ΔABC = ΔTSR

 

Câu 13: Cho tam giác ABC cân tại A có AH là đường phân giác của góc BAC (H ∈ BC). Khẳng định sai là

  1. AH ⊥ BC
  2. HB = HC
  3. HA = HB
  4. AH là đường trung trực của đoạn thẳng BC

 

Câu 14: Cho ΔABC có . Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Gọi M là một điểm nằm giữa H và B, N thuộc tia đối của tia CB. Chọn câu sai

  1. AM < AB < AN
  2. AB < AM < AN
  3. AM < AN < AB
  4. AN < AB < AM

 

Câu 15: Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 12 cm. Gọi I là trung điểm của AB. Điểm M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB sao cho MA = 10 cm. Chọn câu sai trong các câu sau đây:

  1. MA = MB = MI
  2. MI = 8 cm
  3. MB = 10 cm
  4. =

 

Câu 16: Cho ΔABC trong đó  = 100°. Các đường trung trực của AB và AC cắt cạnh BC theo thứ tự tại E và F. Tính

  1. 30°
  2. 20°
  3. 50°
  4. 40°

 

Câu 17: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau. Tính độ dài cạnh BC biết BD = 9cm; CE = 12cm.

  1. BC = 10cm
  2. BC = 12cm
  3. BC = 8cm
  4. BC = 6cm

 

Câu 18: Cho △ABC nhọn, đường cao AH. Lấy điểm D sao cho AB là trung trực của HD. Lấy điểm E sao cho AC là trung trực của HE. Gọi M là giao điểm của DE với AB, N là giao điểm của DE với AC. Chọn câu đúng.

  1. △ADElà tam giác cân
  2. HA là tia phân giác của 
  3. A, B đều đúng
  4. A, B đều sai

 

Câu 19: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác của góc B và C, M là hình chiếu của I trên cạnh BC. Tính độ dài của IM.

  1. 4cm
  2. 3cm
  3. 2cm
  4. 1cm

 

Câu 20: Cho tam giác đều ABC cạnh 10cm. Gọi M là trung điểm của BC. Đường trung trực của AC cắt AM ở O. Tính độ dài OA.

  1. 5cm
  2. 5,5cm
  3. 5,8cm
  4. 5,4cm

 

Câu 21: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Cho biết HB = HM. Phát biểu nào đúng

  1. ΔABH = ΔAMH
  2. AG= AB
  3. A và B đều đúng
  4. A và B đều sai

 

Câu 22: Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác góc B cắt AC tại D. Biết = 60°. Số đo góc BDC là:

  1. 120°
  2. 100°
  3. 160°
  4. 90°

 

Câu 23: Cho tam giác ABC vuông cân ở A, có Â = 130°. Trên đáy BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = CN = AB. Tam giác AMN là tam giác gì?

  1. vuông cân
  2. đều
  3. vuông

 

Câu 24: Cho tam giác ABC có AC > AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = AB. Các đường trung trực của BE và AC tại O. Chọn câu đúng:

 

Câu 25: Cho tam giác ABC có phân giác AD thỏa mãn BD = 2DC. Trên tia đối tia CB lấy điểm E sao cho BC = CE. Khi đó tam giác ADE là tam giác:

  1. Vuông tại E
  2. Vuông tại D
  3. Vuông tại A
  4. Cân tại A

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay