Phiếu trắc nghiệm Toán 8 cánh diều Ôn tập Chương 3: Hàm số và đồ thị (P2)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 3: Hàm số và đồ thị (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 3. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (PHẦN 2)

Câu 1: Đồ thị hàm số   đi qua điểm nào dưới đây?

B.

C.

D.

Câu 2: Hàm số nào có tập xác định D = R.

A.

C.

D.

Câu 3: Trong các điểm A(-5; 142); B(1; -4); C(2; 0); D(4; 32), điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 4x2 - 8x + 2

  1. Điểm M
  2. Điểm P
  3. Điểm N
  4. Điểm Q

Câu 4: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất và nghịch biến?

  1. y = -5x + 3
  2. y = 2x2 - 2
  3. y = 5x - 3
  4. y = − x2

 

Câu 5: Cho đồ thị . Giá trị nào của x để đồ thị giao với trục hoành là:

  1. x = 1 hoặc x = -1
  2. x = 2 hoặc x =-1
  3. x = -1 hoặc x = 2
  4. Cả 3 đáp án đều sai

Câu 6: Câu nào sau đây là đúng ?

  1. Với mọi b, hàm số y= -a2x +b nghịch biến khi a
  2. hàm số y=a2x+b đồng biến khi b>0 và nghịch biến khi b<0
  3. hàm số y=a2x+b đồng biến khi a>0 và nghịch biến khi b<0
  4. hàm số y=a2x+b đồng biến khi a>0 và nghịch biến khi a<0

Câu 7: Tập giá trị T của hàm số y=

  1. T = ℝ;
  2. T = [–3; +∞);
  3. T = ∅.
  4. T = [0; +∞);

Câu 8: Cho đường thẳng d: . Giao điểm của d với trục tung là:

  1. A
  2. B
  3. C
  4. D

Câu 9: Cho đường thẳng y=ax+b. Khi đó, ta gọi a là: 

  1. hệ số biến thiên của đường thẳng này
  2. hệ số tùy ý của đường thẳng này
  3. hệ số góc của đường thẳng này
  4. hệ số cố định của đường thẳng này

Câu 10: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất và đồng biến?

  1. y = x3– x
  2. y = 2 (4 – x) + 5 = 8
  3. y = √3 − (2x + 2)
  4. y = − (9 – x)

Câu 11: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:

  1. y = ax + , trong đó a là các số thực tùy ý
  2. y = ax + b, trong đó a, b là các số thực dương
  3. y = ax + b, trong đó a, b là các số thực và a ≠0
  4. y = ax + b, trong đó a, b là các số thực âm

Câu 12: Xác định tọa độ điểm A, B, C trên mặt phẳng tọa độ Oxy dưới đây.

  1. B(-2; 3); A(-2; 0); C(2; 0)
  2. A(-2; 3); C(-2; 0); B(2; 0)
  3. A(-2; 3); B(-2; 0); C(2; 0)
  4. C(-2; 3); B(-2; 0); A(2; 0)

Câu 13: Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2);   
  2. Hàm số đồng biến trên khoảng (–3; +∞).
  3. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 1);    
  4. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 3);  

Câu 14: Tìm m để hàm số  là hàm số bậc nhất

  1. m = 2     
  2. m > 2 
  3. m < 2     
  4. m ≠ 2

Câu 15: Tìm m để hàm số  là hàm số bậc nhất.

  1. m
  2. m
  3. m
  4. m

Câu 16: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = 2x +3. Tìm giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox

  1. (
  2. (
  3. (
  4. (

Câu 17: Tính diện tích tam giác tạo bởi hai giao điểm của đồ thị hàm số và gốc tọa độ trên mặt phẳng tọa độ trên.

B.

C.

D.

Câu 18: Tìm m để hàm số f(x) =  xác định trên khoảng (0; 5)

  1. 0 < m < 5
  2. m                                                          

                                               

Câu 19: Xác định tọa độ điểm M1 và M2 trong mặt phẳng tọa độ dưới đây

  1. M1(1; -2); M2(1; 2)
  2. M1(-1; 2); M2(1; 2)
  3. M1(-1; -2); M2(-1; 2)
  4. M1(-1; -2); M2(1; 2)

Câu 20: Cho hàm số . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 9.

B.

C.

D.

Câu 21: Cho hàm số y=f(x)=ax2+bx+c. Rút gọn biểu thức f(x+3)-3f(x+2)+3f(x+1) ta được :

  1. ax2+bx-c
  2. ax2-bx+c
  3. ax2-bx-c
  4. ax2+bx+c

Câu 22: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = −2x + m + 2 và y = 5x + 5 – 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

  1. m = 1
  2. m = 2
  3. m = 3
  4. m = 0

Câu 23: Hàm số f(x) xác định với mọi x∈R, biết rằng f(a+b)=f(ab) với mọi a,b và f(-1)=-1. Vậy f(2003) bằng: 

  1. 2003
  2. 1
  3. -1
  4. -2003

Câu 24: Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m2 – 9m + 8) x + 10 là hàm số bậc nhất?

  1. Mọi m
  2. m ≠ 8   
  3. m ≠ 1    
  4. m ≠ {1; 8}  

Câu 25: Tìm giá trị thực của tham số m để ba đường thẳng  phân biệt và đồng quy.

B.

C.

D.

 

=> Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài 1: Hàm số

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay