Phiếu trắc nghiệm Toán 8 cánh diều Chương 3 Bài 2: Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 3 Bài 2: Mặt phẳng toạ độ, Đồ thị của hàm số. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

CHƯƠNG 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

BÀI 2: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1:

  1. Điểm A(0; 3)
  2. Nằm trên trục hoành
  3. C. Nằm trên trục tung
  4. Gốc tọa độ

Câu 2: Câu nào sau đây đúng:

  1. Gốc tọa độ có tọa độ là (0; 0)
  2. Điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0
  3. Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0
  4. D. A, B, C đều đúng

 

Câu 3: Trong các điểm M(3; -3); N(4; 2); P(-3; -3); Q(-2; 1); H(-1; 3) có bao nhiêu điểm thuộc góc phần tư thứ hai?

  1. 1
  2. 4
  3. 3
  4. D. 2

 

Câu 4: Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng :

  1. A. 0
  2. 1
  3. -1
  4. Hoành độ

 

Câu 5: Hai điểm đối xứng qua trục hoành thì

  1. A. Có hoành độ bằng nhau
  2. Có tung độ bằng nhau
  3. Cả A, B đều sai
  4. Cả A, B đều đúng

 

Câu 6: Hai điểm đối xứng qua trục tung thì :

  1. Có hoành độ bằng nhau
  2. B. Có tung độ bằng nhau
  3. Có tung độ đối nhau
  4. Cả A, B, C đều sai

 

Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ, cho các điểm A(0; 1),B(3; -2),C(3; 0),D(2; -4). Điểm nào nằm trên trục tung y'y

  1. D
  2. B
  3. C. A
  4. C

 

Câu 8: Chọn phát biểu sai

  1. Điểm thuộc trục hoành có tung độ bằng 0
  2. Điểm thuộc trục tung có hoành độ bằng 0
  3. C. Điểm thuộc trục tung có tung độ bằng 0
  4. A, B, C đều sai

 

Câu 9: Đồ thị của một hàm số f(x) là :

  1. là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (f(x); x) trên mặt phẳng tọa độ
  2. là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ
  3. là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (- x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ
  4. A, B và C đều sai

 

Câu 10: Mặt phẳng tọa độ Oxy gồm

  1. Trục tung
  2. Trục hoành
  3. Gốc tọa độ
  4. D. cả 3 ý trên

 

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,lấy hai điểm A(0; 5) và B(4; 0).Vẽ hình chữ nhật OACB. Tìm tọa độ điểm C.

  1. C(5; 4)
  2. C(0; 9)
  3. C. C(4; 5)
  4. A đúng, B và C sai

Câu 2: Cho các điểm M(2; 3); N(-2'3), P(2; -3), Q(-2; -3).Cặp điểm nào tao thành đoạn thẳng song song với trục hoành x'x?

  1. N và P, M và Q
  2. M và P
  3. P và Q
  4. D. M và N, P và Q

 

Câu 3: Gốc tọa độ có tọa độ là

  1. O(1; 0)
  2. O(0; 1)
  3. O(1; 1)
  4. D. O(0; 0)

 

Câu 4: Cho điểm M trên mặt phẳng tọa độ, trả lời các câu hỏi 4 đến 8

Xác định tọa độ điểm M

  1. A. (4; 3)
  2. (0; 4)
  3. (3; 4)
  4. (3; 0)

 

Câu 5: Hình chiếu của điểm M lên trục Ox có tọa độ

  1. A. (4; 0)
  2. (0; 4)
  3. (0; 3)
  4. (3; 0)

 

Câu 6: Hình chiếu của điểm M lên trục Oy có tọa độ

  1. (3; 0)
  2. B. (0; 3)
  3. (4; 0)
  4. (0; 4)

 

Câu 7: Tính chu vi hình tứ giác được tạo bởi hai hình chiếu, điểm M và gốc tọa độ O

  1. 10cm
  2. 12cm
  3. C. 14cm
  4. 16cm

 

Câu 8: Tính diện tích hình tứ giác được tạo bởi hai hình chiếu, điểm M và gốc tọa độ O

  1. 11 cm2
  2. 10 cm2
  3. C. 12 cm2
  4. 13 cm2

 

Câu 9: Cho mặt phẳng tọa độ như hình dưới, xác định tọa độ các điểm D, E, F, G

  1. E(1; -2); D(-2; 1); F(0; -3); G(-3; 0);
  2. D(1; -2); E(-2; 1); F(0; -3); G(-3; 0);
  3. D(1; -2); F(-2; 1); E(0; -3); G(-3; 0);
  4. D(1; -2); E(-2; 1); G(0; -3); F(-3; 0);

 

Câu 10: Nhận xét nào sau đây là chính xác.

  1. Điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0
  2. Điểm nằm trên trục tung có tung độ bằng 0
  3. A và B sai
  4. D. A và B đúng

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy lấy hai điểm M(3; 4) và N(3; -4).Tính diện tích ΔMON. Biết đơn vị đo trên hai trục là 1cm. Câu nào sau đây đúng:

  1. SMON= 36cm2
  2. SMON= 24cm2
  3. C. SMON= 12cm2
  4. A, B, C đều sai

Câu 2: Xác định tọa độ điểm M1 và M2 trong mặt phẳng tọa độ dưới đây

  1. M1(1; -2); M2(1; 2)
  2. M1(-1; 2); M2(1; 2)
  3. M1(-1; -2); M2(-1; 2)
  4. D. M1(-1; -2); M2(1; 2)

 

Câu 3: Hàm số của đồ thị được biểu diễn trên hình vẽ là ?

  1. y = -x
  2. y = x
  3. D. y = 2x

 

Câu 4: Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đã cho.

  1. A. (2; 4)
  2. (-2; 4)
  3. (2; -4)
  4. (4; 2)

 

Câu 5: Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đã cho

  1. A. (10000; 20000)
  2. (8433; 544)
  3. (5645; 5642)
  4. (6541;35464)

 

Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị của hàm số y = x+2. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số

  1. A(0; 2)
  2. B. C(2; 3)
  3. B( -2; 0)
  4. D(1; 3)

 

Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị của hàm số y = x+2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số

  1. A(0; 1)
  2. C(2; 3)
  3. C. B( -2; 0)
  4. D(0; 3)

 

Câu 8: Xác định tọa độ điểm A, B, C trên mặt phẳng tọa độ Oxy dưới đây.

  1. B(-2; 3); A(-2; 0); C(2; 0)
  2. A(-2; 3); C(-2; 0); B(2; 0)
  3. C. A(-2; 3); B(-2; 0); C(2; 0)
  4. C(-2; 3); B(-2; 0); A(2; 0)

 

Câu 9: Tam giác ABC trong mặt phẳng tọa độ đã cho ở trên là tam giác gì

  1. Tam giác vuông cân tại B
  2. Tam giác vuông tại B
  3. Tam giác đều
  4. Tam giác cân tại B

 

Câu 10: Tính chu vi tam giác ABC đã cho ở mặt phẳng tọa độ trên (nếu lấy độ chia là 1cm/1 đơn vị đo)

  1. 15 cm
  2. 14 cm
  3. 13 cm
  4. D. 12 cm

 

Câu 11: Tính diện tích tam giác ABC đã cho ở mặt phẳng tọa độ trên (nếu lấy độ chia là 1cm/1 đơn vị đo)

  1. 8 cm2
  2. 12 cm2
  3. C. 6 cm2
  4. 3 cm2

 

Câu 12: Xác định tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình chữ nhật

  1. D(2; 3)
  2. D(-2; 3)
  3. D(2; -3)
  4. D(-2; -3)

 

Câu 13: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = 2x +3. Tìm giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox

  1. (
  2. (
  3. (
  4. D. (

 

Câu 14: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = 2x +3. Tìm giao điểm của đồ thị hàm số với trục Oy

  1. (3; 0)
  2. (0; -3)
  3. (-3; 0)
  4. D. (0; 3)

 

Câu 15: Tính diện tích tam giác tạo bởi hai giao điểm của đồ thị hàm số và gốc tọa độ trên mặt phẳng tọa độ trên.

  1. A.

 --------------- Còn tiếp ---------------

=> Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài 2: Mặt phẳng tọa độ. đồ thị của hàm số

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay