Phiếu trắc nghiệm Vật lí 11 chân trời Bài 15: Năng lượng và ứng dụng của tụ điện
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 15: Năng lượng và ứng dụng của tụ điện. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 11 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNGBÀI 15: NĂNG LƯỢNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Tụ điện là
- hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
- hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
- hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
- hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
Câu 2: Cách tích điện cho tụ điện:
- đặt tụ điện gần một nguồn điện.
- cọ xát các bản tụ điện với nhau.
- đặt tụ điện gần vật nhiễm điện.
- nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.
Câu 3: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào sau đây là đúng?
- Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
- Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện, đơn vị của tụ điện là N.
- Dưới một hiệu điện thế nhất định, tụ điện có điện dung nhỏ sẽ tích được điện tích lớn.
- Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Câu 4: Điện dung của tụ điện được xác định bằng biểu thức:
- C = QU
- C =
- C = UQ
- C = 2QU
Câu 5: Đơn vị điện dung là:
- N.
- C.
- F.
- V.
Câu 6: Fara là điện dung của một tụ điện mà
- giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C.
- giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C.
- giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1.
- khoảng cách giữa hai bản tụ là 1 mm.
Câu 7: 1pF bằng
- 10-9F.
- 10-12F.
- 10-6F.
- 10-3F.
Câu 8: Cặp số liệu ghi trên vỏ tụ điện cho biết điều gì?
- Giá trị nhỏ nhất của điện dung và hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ.
- Phân biệt được tên của các loại tụ điện.
- Điện dung của tụ và giới hạn của hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ.
- Năng lượng của điện trường trong tụ điện.
Câu 9: Tìm phát biểu sai
- Tụ điện dùng để chứa điện tích.
- Tụ điện chỉ dùng để tích điện trong mạch.
- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và cách nhau bởi một lớp cách điện.
- Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng.
- Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
- Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
- Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
- Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
- điện dung của tụ điện không thay đổi.
- điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
- điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
- điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
Câu 2: Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện tích của tụ điện
- không thay đổi.
- tăng lên ε lần.
- giảm đi ε lần.
- tăng lên 2 lần.
Câu 3: Tìm phát biểu sai
- Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định
- tụ điện là dụng cụ thường dùng để tích và phóng điện trong mạch
- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và cách nhau bởi một lớp cách điện
- Điện tích Q mà tụ điện tích được tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt giữa hai bản của nó
Câu 4: Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
- W =
- W =
- W =
- W =
Câu 5: Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế U. Biết điện tích của tụ là 2,5.10-4C. Hiệu điện thế U là:
- 125V
B.50V
C.250V
D.500V
Câu 6: Một tụ điện phẳng có điện dung 6µF. Sau khi được tích điện , năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là 1,875.10-3J. Điện tích của tụ điện là:
- 1,06.10-4C
- 1,06.10-3C
- 1,5.10-4C
- 1,5.10-3C
Câu 7: Trên vỏ một tụ điện có ghi 5µF - 110V. Điện tích lớn nhất mà tụ điện tích được là:
- 11.10-4 C.
- 5,5.10-4 C.
- 5,5 C.
- 11 C.
Câu 8: Trên vỏ một tụ điện có ghi 5µF - 220V. Nối hai bản tụ với hiệu điện thế 120 V. Điện tích của tụ điện tích là:
- 12.10-4 C.
- 1,2.10-4 C.
- 6.10-4 C.
- 0,6 .10-4 C.
Câu 9: Một tụ điện phẳng có điện dung 4,8nF được tích điện ở hiệu điện thế 200V thì số electron đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện là:
- 4.1012
- 4.1021
- 6.1021
- 6.1012
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
- 40 μC.
- 1 μC.
- 4 μC.
- 0,1 μC.
Câu 2: Để tụ tích một điện lượng 2 μC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5V. Để tụ đó tích được điện lượng 4 μC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
- 5 V.
- 0,5 V.
- 10V.
- 20 V.
Câu 3: Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 20 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là
- 1 V/m.
- 20 V/m.
- 1000 V/m.
- 2000 V/m.
Câu 4: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 20 (μF) mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
- 5 (μF).
- 45 (μF).
- 0,21 (μF).
- 20 (μF).
Câu 5: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 20 (μF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
- 0,21 (μF).
- 45 (μF).
- 4,7 (μF).
- 20 (μF).
Câu 6: Một tụ điện phẳng có điện dung 5nF được tích điện ở hiệu điện thế 220V thì số electron đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện là:
- 1,1.1012.
- 1,1.1021.
- 6,875.1012.
- 6,875.1021.
Câu 7: Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế U. Biết điện tích của tụ là 2,5.10-4C. Hiệu điện thế U là:
- 125V
B.50V
C.250V
D.500V
Câu 8: Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là:
- 144J
- 1,44.10-4J
- 1,2.10-5J
- 12J
Câu 9: Trên vỏ một tụ điện có ghi 50µF-100V. Điện tích lớn nhất mà tụ điện tích được là:
- 5.10-4C
- 5.10-3C
- 5000C
- 2C
Câu 10: Một tụ điện phẳng có điện dung 6µF. Sau khi được tích điện , năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là 1,875.10-3J. Điện tích của tụ điện là:
- 1,06.10-4C
- 1,06.10-3C
- 1,5.10-4C
- 1,5.10-3C
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 (μF), C2 = 0,6 (μF) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 (C). Hiệu điện thế của nguồn điện là:
- U = 75 (V)
- U = 50 (V)
- U = 7,5.10-5(V)
- U = 5.10-4(V)
Câu 2: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là:
- U = 50 (V)
- U = 100 (V)
- U = 150 (V)
- U = 200 (V)
Câu 3: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
- Điện tích của tụ điện không thay đổi.
- Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần.
- Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần.
- Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần.
=> Giáo án Vật lí 11 chân trời bài 15: Năng lượng và ứng dụng của tụ điện