Phiếu trắc nghiệm Vật lí 11 kết nối Ôn tập giữa kì 1 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Vật lí 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 1 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 11 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 1
ĐỀ SỐ 03
Câu 1: Hãy hoàn thành khẳng định sau: “Dao động điều hòa đổi chiều khi …”
A. lực tác dụng có độ lớn cực đại.
B. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
C. lực tác dụng biến mất.
D. không có lực nào tác dụng vào vật.
Câu 2: Những đại lượng nào trong dao động điều hòa không biến đổi theo thời gian?
A. Vận tốc, li độ, gia tốc.
B. Động năng, biên độ, li độ.
C. Động năng, thế năng, cơ năng.
D. Cơ năng, biên độ, chu kì.
Câu 3: Chu kì dao động điều hòa được định nghĩa như thế nào?
A. là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây.
B. là số dao động toàn phần thực hiện được trong một phút.
C. là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần.
D. là khoảng thời gian vật thực hiện được một số dao động toàn phần.
Câu 4: Điều nào sau đây không chính xác khi nói về dao động điều hòa?
A. động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. thế năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
D. vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 5: Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt+φ). Mối quan hệ giữa vận tốc và li độ trong dao động điều hòa được biểu diễn bằng đồ thị nào?
A. elip.
B. parabol.
C. đường thẳng.
C. đường cong.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 5 cm, tốc độ của nó bằng
A. 27,21 cm.
B. 30,22 cm.
C. 55,13 cm.
D. 62,05 cm.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có toạ độ dương và có vận tốc bằng − . Phương trình dao động của vật là
A. x = Acos(ωt + ) cm
B. x = Acos(ωt + ) cm
C. x = Acos(ωt + ) cm
D. x = Acos(ωt + ) cm
Câu 8: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(t −
) (cm) (cm) (t tính bằng giây). Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x=2
cm theo chiều âm lần thứ 2 là
A. 5s.
B. 6s.
C. 7s.
D. 8s.
Câu 9: Một vật dao động điều hoà dọc theo phương trình x = 5cos(t −
)(cm). Kể từ thời điểm t = 0, sau thời gian bao lâu thì vật đi được quãng đường 7,5 cm?
A. 1 s.
B. 1,25 s.
C. 3,32 s.
D. 4,15 s.
Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2πt + ), trong đó x tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Chỉ xét các thời điểm chất điểm đi qua vị trí có li độ x = −3 cm theo chiều dương. Thời điểm lần thứ 10 là
A. t =
B. t =
C. t =
D. t =
Câu 11: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là
A. tần số dao động.
B. chu kì riêng của dao động.
C. tần số riêng của dao động.
D. chu kì dao động.
Câu 12: Một vật dao động điều hòa với phương trình dạng cos. Chọn gốc tính thời gian khi vật đổi chiều chuyển động và khi đó gia tốc của vật đang có giá trị dương. Pha ban đầu là:
A. -
B. -
C. π
D.
Câu 13: Đối với dao động điều hòa, điều gì sau đây sai?
A. Thời gian vật đi từ vị trí biên này sang vị trí biên kia là 0,5T.
B. Năng lượng dao động phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
C. Lực kéo về có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
D. Tốc độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 14: Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là
A. 0,5 s.
B. 30 s.
C. 1 s.
D. 2 s.
Câu 15: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí x = 10 cm thì vật có vận tốc là v = 20cm/s. Chu kì dao động của vật là
A. 0,5 s.
B. 1 s.
C. 0,1 s.
D. 5 s
Câu 16: ............................................
............................................
............................................