Phiếu trắc nghiệm Vật lí 7 kết nối Ôn tập Chương 3: Tốc độ (P3)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 (Vật lí) kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 3: Tốc độ (P3). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 7 kết nối tri thức (bản word)
CHƯƠNG 3: TỐC ĐỘ
Câu 1: Đổi 100 m/s bằng
- 45 km/h
- 90 km/h
- 180 km/h
- 360 km/h
Câu 2: Bạn Lan đạp xe từ nhà đến trường lúc t1 giờ và đến trường lúc 7 giờ 30 phút. Biết nhà bạn Lan cách trường 3600 km và bạn đi với tốc độ 2400 km/h. Hỏi bạn lan bắt đầu đi từ nhà lúc mấy giờ?
- 5 giờ
- 5 giờ 45 phút
- 6 giờ
- 6 giờ 30 phút
Câu 3: Bảng số liệu dưới đây mô tả chuyển động của một ca nô trong hành trình từ 6 h đến 8 h.
Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào sai?
- Giờ xuất phát của ca nô là lúc 6 h.
- Mỗi giờ ca nô chuyển động được quãng đường 30 km.
- Tốc độ của ca nô trên cả quãng đường 60 km là 30 km/h.
D. Thời gian để ca nô đi được hết quãng đường 60 km là 8 h.
Câu 4: Quãng đường từ nhà bạn Lan đến công viên Thống Nhất dài 4000 m. Bạn Lan chạy bộ từ nhà ra công viên hết bao nhiêu thời gian? Dưới đây là đồ thị quãng đường – thời gian mô tả chuyển động của bạn Mai.
- 30 phút.
B. 48 phút.
- 52 phút.
- 60 phút.
Câu 5: Một xe chạy được 2 giờ 30 phút với vận tốc 40 km/h hỏi quãng đường xe đi được là
- 70 km
- 100 km
- 110 km
- 130 km
Câu 6: Tốc độ chuyển động được gọi tắt là?
Đây được gọi là tính chất gì
- Tốc cao
- Tốc chuyển
- Độ động
- Tốc độ
Câu 7: Các đơn vị đo tốc độ thường dùng là?
- Mét trên giây
- Kilomet trên giờ
- A và B
- Tốc độ không có đơn vị
Câu 8: Để đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây trong phòng thực hành cần thực hiện bước nào đầu tiên?
- Dùng thước đo độ dài của quãng đường . Xác định vạch xuất phát và vạch đích.
- Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát cho đến khi tới vạch đích.
- Lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường.
- Nhận xét kết quả đo.
Câu 9: Thông thường ta cần thực hiện các phép đo bao nhiêu lần trong quá trình thực hành đo tốc độ sử dụng đồng hồ bấm giây?
- 1 lần
- 2 lần
- 3 lần
- Không cần đo
Câu 10: Trục Ot được dùng để biểu diễn các độ lớn của đại lượng nào?
- Tốc độ cao
- Quãng đường
- Tốc độ
- Thời gian
Câu 11: Các đơn vị đo quãng đường thường được sử dụng trong đồ thị quãng đường – thời gian là?
- Mét (m)
- Kilomet (km)
- A và B
- Giây (s)
Câu 12: Ví dụ về tài liệu ta cần sưu tầm?
- Một số biển báo giao thông.
- Hình ảnh cây xanh bên đường.
- Một số biển báo cấm đổ rác
- Hình ảnh các cột điện bên đường.
Câu 13: Quy tắc “3 giây” trên đường cao tốc để tính gần đúng khoảng cách an toàn so với xe trước là?
- Khoảng cách an toàn (m) = tốc độ (m/s) × 5 (s).
- Khoảng cách an toàn (m) = tốc độ (m/s) × 4 (s).
- Khoảng cách an toàn (m) = tốc độ (m/s) × 3 (s).
- Khoảng cách an toàn (m) = tốc độ (m/s) × 2 (s).
Câu 14: Mối quan hệ giữa ba đại lượng quãng đường, tốc độ, thời gian là?
A.
C.
Câu 15: Quãng đường trung bình sau khi ta thực hiện 3 phép đo trong khi thực hành đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây là?
Câu 16: Cho đồ thị quãng đường – thời gian.
Đâu là nhận xét đúng?
- Quãng đường đi được trong 3h đầu tỉ lệ nghịch với thời gian đi.
- Quãng đường đi được trong 3h đầu không tỉ lệ với thời gian đi.
- Quãng đường đi được trong 3h đầu tỉ lệ thuận với thời gian đi.
- Quãng đường đi được trong 3h đầu bằng 0, vật không chuyển động.
Câu 17: Đi không đúng làn đường, phần đường quy định, không chấp hành tín hiệu đèn giao thông, chạy quá tốc độ, chuyển hướng không đúng quy định,…là những lỗi vi phạm gì?
- Vi phạm trật tự an toàn giao thông
- Vi phạm khoảng cách an toàn trong giao thông
- Vi phạm trật tự an toàn thông tin
- Đây không phải là những lỗi vi phạm
Câu 18: Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống?
Câu 19: Tính tốc độ của con chim biết con chim bay quãng đường 3 km hết 15 phút?
- 15 km/h
- 14 km/h
- 13 km/h
- 12 km/h
Câu 20: Bảng dưới đây mô tả chuyển động của một ô tô trong 4h.
Sau 4h, ô tô đi được quãng đường là?
- 60 km
- 120 km
- 180 km
- 240 km
Câu 21: Tính khoảng cách an toàn khi xe chạy với tốc độ 72 km/h?
- 30 m
- 40 m
- 50 m
- 60 m
Câu 22: Bạn Linh đi xe đạp từ nhà đến trường, trong 20 phút đầu đi được đoạn đường dài 6 km. Đoạn đường còn lại dài 8 km đi với tốc độ 12 km/h. Tốc độ đi xe đạp của bạn Linh trên cả quãng đường từ nhà đến trường là?
- 14 km/h
- 15 km/h
- 7 km/h
- 8 km/h
Câu 23: Cho bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
Tính tốc độ của vật (ô tô đồ chơi) biết quãng đường từ vạch xuất phát tới vạch đích là 50 cm, thời gian chuyển động trung bình của ô tô sau ba lần đo là 1,6s?
- 0,3125 m/s
- 0,3125 cm/s
- 0,3125 m/min
- 0,3125 cm/min
Câu 24: Cho hình vẽ dưới đây là đồ thị quãng đường – thời gian của một người đi xe đạp và một người đi mô tô. Biết mô tô chuyển động nhanh hơn xe đạp.
Đường biểu diễn nào là của xe đạp, tốc độ bằng bao nhiêu?
- Đường (1),
- Đường (2),
- Đường (1),
- Đường (2),
Câu 25: Cho bảng khoảng cách an toàn theo tốc độ. Xe ô tô chạy với tốc độ 25 m/s thì khoảng cách an toàn tương ứng bằng bao nhiêu là phù hợp?
- 35 m
- 55 m
- 70 m
- 100 m