Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1

Soạn giáo án Sinh học 12 kì 1 bộ sách Chân trời sáng tạo theo mẫu công văn 5512 mới nhất. Giáo án soạn đầy đủ, chi tiết, cẩn thận, font chữ Times New Roman tất cả bài học trong học kì 1. File word tải về đơn giản. Mời thầy cô tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1

Xem video về mẫu Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

PHẦN BỐN: DI TRUYỀN HỌC

CHƯƠNG I: DI TRUYỀN PHÂN TỬ VÀ DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ

BÀI 1: GENE VÀ CƠ CHẾ TRUYỀN THÔNG TIN DI TRUYỀN

 

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Dựa vào cấu trúc hóa học của phân tử DNA, trình bày được chức năng của DNA. Nêu được ý nghĩa của các kết cặp đặc hiệu A – T và G – C.

  • Phân tích được cơ chế tái bản của DNA là một quá trình tự sao thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con hay từ thế hệ này sang thế hệ sau.

  • Nêu được khái niệm và cấu trúc của gene. Phân biệt được các loại gene dựa vào cấu trúc và chức năng.

  • Phân biệt được các loại RNA. Phân tích được bản chất phiên mã thông tin di truyền là cơ chế tổng hợp RNA dựa trên DNA. Nêu được khái niệm phiên mã ngược và ý nghĩa

  • Nêu được khái niệm và các đặc điểm của mã di truyền.

  • Trình bày được cơ chế tổng hợp protein từ bản sao là RNA có bản chất là quá trình dịch mã.

  • Vẽ và giải thích được sơ đồ liên kết ba quá trình thể hiện cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử là quá trình truyền đạt thông tin di truyền.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực t chủ và tự học: HS chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức. Lập được kế hoạch tự tìm hiểu về cơ chế di truyền và ứng dụng của nghiên cứu di truyền trong đời sống.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp thảo luận trong nhóm xây dựng nội dung kiến thức theo yêu cầu.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: xây dựng được ý tưởng mới trong việc ứng dụng kiến thức cơ chế di truyền học vào đời sống.

 

…………… Còn tiếp ……………
 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 2: THỰC HÀNH TÁCH CHIẾT DNA

 

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hành tách chiết được DNA từ các mẫu vật sống.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức. Xây dựng kế hoạch tìm hiểu về cấu trúc của thế giới sống.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp thảo luận trong nhóm xây dựng nội dung kiến thức theo yêu cầu.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xây dựng được ý tưởng mới trong việc ứng dụng kiến thức, kĩ năng thực hành vào đời sống.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 3: ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GENE

 

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khái niệm điều hòa biểu hiện gene.

  • Trình bày được thí nghiệm trên operon Lac của E.coli.

  • Phân tích được ý nghĩa của điều hòa biểu hiện gene trong tế bào và trong quá trình phát triển cá thể.

  • Nêu được ứng dụng của điều hòa biểu hiện gene.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Xác định được hướng phát triển phù hợp sau bậc Trung học phổ thông; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên quan đến Di truyền học.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến điều hòa biểu hiện gene; ý tưởng và thảo luận các vấn đề trong sinh học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

 

…………… Còn tiếp ……………
 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 4: HỆ GENE, ĐỘT BIẾN GENE VÀ CÔNG NGHỆ GENE

 

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phát biểu được khái niệm hệ gene. Trình bày được một số thành tựu và ứng dụng của việc giải mã hệ gene người.

  • Nêu được khái niệm đột biến gene. Phân biệt được các dạng đột biến gene.

  • Phân tích được nguyên nhân, cơ chế phát sinh đột biến gene.

  • Trình bày được vai trò của đột biến gene trong tiến hóa, chọn giống và nghiên cứu di truyền.

  • Nêu được khái niệm, nguyên lí và một số thành tựu của công nghệ DNA tái tổ hợp, của tạo thực vật và động vật biến đổi gene.

  • Tranh luận, phản biện được về việc sản xuất và sử dụng sản phẩm biến đổi gene và đạo đức sinh học.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức. Lập kế hoạch tìm hiểu về cơ chế di truyền và ứng dụng của nghiên cứu đột biến gene trong đời sống.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp thảo luận trong nhóm xây dựng nội dung kiến thức theo yêu cầu.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xây dựng được ý tưởng mới trong việc ứng dụng kiến thức đột biến gene vào đời sống.

 

…………… Còn tiếp ……………
 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

 

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày được nhiễm sắc thể là vật chất di truyền.

  • Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh), trình bày được cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể. Mô tả được cách sắp xếp các gene trên nhiễm sắc thể, mỗi gene định vị tại mỗi vị trí xác định gọi là locus.

  • Phân tích được sự vận động của nhiễm sắc thể (tự nhân đôi, phân li, tổ hợp, tái tổ hợp) trong nguyên phân, giảm phân và thụ tỉnh là cơ sở của sự vận động của gene được thể hiện trong các quy luật di truyền, biến dị tổ hợp và biến dị số lượng nhiễm sắc thể.

  • Trình bày được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong nghiên cứu di truyền. Từ đó, giải thích được nguyên phân, giảm phân và thụ tinh quyết định quy luật vận động và truyền thông tin di truyền của các gene qua các thế hệ tế bào và cá thể.

  • Phát biểu được khái niệm đột biến nhiễm sắc thể.

  • Trình bày được nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể. Phân biệt được các dạng đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể. Lấy được ví dụ minh hoạ.

  • Phân tích được tác hại của một số dạng đột biến nhiễm sắc thể đối với sinh vật. Trình bày được vai trò của đột biến nhiễm sắc thể trong tiến hoá, trong chọn giống và trong nghiên cứu di truyền.

  • Phân tích được mối quan hệ giữa di truyền và biến dị.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Rèn luyện và phát triển được năng lực tự học: tự giác và chủ động tìm tòi kiến thức của bài học, kiến thức liên quan, đọc thông tin và quan sát hình ảnh, trả lời các câu hỏi trong SGK và hoàn thiện các nội dung được phân công.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác:

    • Rèn luyện và phát triển được năng lực diễn đạt bằng văn bản (qua việc ghi tóm tắt các ý chính đã được trong SGK), bằng lời nói (qua việc trình bày những gì đã lĩnh hội được hoặc bằng giải thích, thuyết minh sơ đồ/slide trước tổ, nhóm hoặc trước lớp).

    • Rèn được các kĩ năng giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm, giao tiếp với GV; đánh giá và tự đánh giá; biết phân công công việc giữa các thành viên một cách hợp lí khi hợp tác thông qua thảo luận tổ, nhóm.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: 

    • Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các tình huống liên quan đến nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong nghiên cứu di truyền.

  • Đề xuất được phương pháp tạo giống cây trồng ăn quả không hạt bằng cách sử dụng loại tác nhân gây đột biến phù hợp.

 

…………… Còn tiếp ……………
 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC

 

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hành, quan sát được đột biến nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định.

  • Tìm hiểu được tác hại gây đột biến ở người của một số chất độc (dioxin, thuốc diệt cỏ 2,4D,...).

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức. Xây dựng kế hoạch tìm hiểu về cấu trúc của thế giới sống.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp thảo luận trong nhóm xây dựng nội dung kiến thức theo yêu cầu.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xây dựng được ý tưởng mới trong việc ứng dụng kiến thức, kĩ năng thực hành vào đời sống.

 

…………… Còn tiếp ……………
 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 7: DI TRUYỀN HỌC MENDEL VÀ MỞ RỘNG HỌC THUYẾT MENDEL

 

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được bối cảnh ra đời thí nghiệm của Mendel.

  • Trình bày được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm của Mendel.

  • Nêu được tính quy luật của hiện tượng di truyền và giải thích thí nghiệm của Mendel.

  • Trình bày được cơ sở tế bào học trong các thí nghiệm của Mendel dựa trên mối quan hệ giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Nêu được vì sao các quy luật di truyền của Mendel đặt nền móng cho di truyền học hiện đại.

  • Giải thích được sản phẩm của các allele thuộc cùng một gene và thuộc các gene khác nhau có thể tương tác với nhau quy định tính trạng.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Rèn luyện và phát triển được năng lực tự học: tự giác và chủ động tìm tòi kiến thức của bài học, kiến thức liên quan, đọc thông tin và quan sát phân tích hình ảnh, sơ đồ, trả lời các câu hỏi trong SGK và hoàn thiện các nội dung được phân công.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: 

    • Rèn luyện và phát triển được năng lực diễn đạt bằng văn bản (qua việc ghi tóm tắt các ý chính đã được trong SGK), bằng lời nói (qua việc trình bày những gì đã lĩnh hội được hoặc bằng giải thích, thuyết minh sơ đồ/slide trước tổ, nhóm hoặc trước lớp).

    • Rèn được các kĩ năng giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm, giao tiếp với GV; đánh giá và tự đánh giá; biết phân công công việc giữa các thành viên một cách hợp lí khi hợp tác thông qua thảo luận tổ, nhóm.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được phương pháp lai giống cây trồng thu được năng suất cao (có biến dị tổ hợp tốt).

 

…………… Còn tiếp ……………
 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 8: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN CỦA MORGAN 

VÀ DI TRUYỀN GIỚI TÍNH

 

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được bối cảnh ra đời thí nghiệm của Morgan.

  • Nêu được khái niệm về nhiễm sắc thể giới tính, di truyền giới tính.

  • Phân tích được cơ chế di truyền xác định giới tính. 

  • Giải thích được tỉ lệ đực : cái trong tự nhiên thường xấp xỉ 1 : 1.

  • Trình bày được cách bố trí thí nghiệm của Morgan, qua đó nêu được khái niệm di truyền liên kết giới tính.

  • Trình bày được quan điểm của bản thân về việc điều khiển giới tính ở người theo ý muốn.

  • Vận dụng hiểu biết về di truyền giới tính và di truyền liên kết giới tính để giải thích các vấn đề trong thực tiễn (Ví dụ: điều khiển giới tính trong chăn nuôi, phát hiện bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hợp nhiễm sắc thể giới tính,...). 

  • Trình bày được được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm của Morgan, từ đó phát biểu được khái niệm liên kết gene.

  • Trình bày được thí nghiệm của Morgan, từ đó phát biểu được khái niệm hoán vị gene.

  • Phân tích được cơ sở tế bào học, ý nghĩa của liên kết gene và hoán vị gene.

  • Nêu được ý nghĩa của bản đồ di truyền.

  • Nêu được quan điểm của Morgan về tính quy luật của hiện tượng di truyền.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Rèn luyện và phát triển được năng lực tự học: tự giác và chủ động tìm tòi kiến thức của bài học, kiến thức liên quan, đọc thông tin và quan sát phân tích các hình ảnh, trả lời các câu hỏi trong SGK và hoàn thiện các nội dung được phân công.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác:

  • Rèn luyện và phát triển được năng lực diễn đạt bằng văn bản (qua việc ghi tóm tắt các ý chính đã đọc được trong SGK), bằng lời nói (qua việc trình bày những gì đã lĩnh hội được hoặc bằng giải thích, thuyết minh sơ đồ/slide trước tổ, nhóm hoặc trước lớp).

  • Rèn được các kĩ năng giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm, giao tiếp với GV; biến phân công công việc hợp lí thông qua thảo luận tổ, nhóm.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được phương pháp lai giống cây trồng thu được năng suất cao (có biến dị tổ hợp tốt).

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1
Sinh học 12 chân trời sáng tạo: Giáo án kì 1

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Giáo án soạn đầy đủ các bài trong SGK
  • Nếu có thiếu, sai sót. Sẽ được bổ sung miễn phí trong suốt năm học
  • Các phản hồi của giáo viên sẽ được trả lời gần như ngay lập tức

Thời gian bàn giao giáo án word

  • 15/07 bàn giao 1/2 học kì I
  • 15/08 bàn giao đủ học kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

=> Đặt bây giờ, vào năm học sẽ nhận miễn phí: bộ phiếu trắc nghiệm, đề thi ma trận...

Phí giáo án

  • Giáo án word: 600k - Đặt bây giờ: 450k
  • Khi đặt chỉ cần gửi 150k
  • Đến lúc nhận lần 1. Gửi tiếp 150k
  • Đến lúc nhận đủ kì 1. Gửi số còn lại

Cách đặt trước:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

=> Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo, soạn giáo án word sinh học 12 CTST, soạn giáo án sinh học 12 chân trời

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay