Kênh giáo viên » Sinh học 12 » Trắc nghiệm chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm chuyên đề Sinh học 12 chân trời sáng tạo. Trắc nghiệm có 4 phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra... Tài liệu có file word và đáp án. Bộ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn Sinh học 12 chân trời sáng tạo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Trắc nghiệm chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

BÀI 1: KHÁI QUÁT SINH HỌC PHÂN TỬ VÀ CÁC THÀNH TỰU

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)

Câu 1: Công nghệ PCR (Polymerase Chain Reaction) được sử dụng chủ yếu trong sinh học phân tử để

  1. phân loại các loại vi khuẩn.
    sửa đổi gene để điều trị bệnh.
    C. phát hiện và phân tích DNA hoặc RNA mục tiêu.
    D. phân tích cấu trúc của protein.

Câu 2: Lĩnh vực cốt lõi của sinh học phân tử là

  1. cấu trúc tế bào.
  2. di truyền phân tử.
  3. sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
  4. sinh sản ở sinh vật.

Câu 3: CRISPR-Cas9 là một công nghệ mới trong sinh học phân tử được sử dụng chủ yếu để

  1. phát triển loại vaccine mới.
  2. tạo ra các loại thuốc từ dược liệu tự nhiên.
  3. sửa đổi gene để điều trị các bệnh di truyền
  4. phân tích cấu trúc của tế bào.

Câu 4: Giải trình tự DNA ra đời vào năm nào?

  1. 1970.
  2. 1989.

Câu 5: Một trong những ứng dụng chính của sinh học phân tử trong y học là

  1. phát hiện và hỗ trợ điều trị bệnh di truyền.
  2. phân tích cấu trúc của tế bào hoá sinh.
  3. phát triển phương pháp chẩn đoán bệnh.
  4. phân loại các loại vi khuẩn.

Câu 6: Giải Nobel y học năm 1978 thuộc về công trình

  1. tạo DNA tái tổ hợp đầu tiên.
  2. phá hỏng gene hoặc thay thế gene trong tế bào theo ý muốn
  3. phát hiện enzyme cắt giới hạn đầu tiên có tên Hindlll.
  4. thay thế gene bệnh trong tế bào bằng gene bình thường.

Câu 7: Hình ảnh dưới đây minh họa cho cơ chế gì?

  1. Cơ chế của kĩ thuật PCR.
  2. Cơ chế giải trình tự gene.
  3. Cơ chế hoạt động của CRISPR- Cas9.
  4. Cơ chế nhân bản DNA.

Câu 8: Kĩ thuật PCR được dùng để

  1. xác định tác nhân gây bệnh.
  2. định lượng vi sinh vật khi theo dõi hiệu quả điều trị ở người bệnh.
  3. Chỉnh sửa các gene gây bệnh ở thai nhi
  4. xác định tác nhân gây bệnh và định lượng vi sinh vật khi theo dõi hiệu quả điều trị ở người bệnh.

Câu 9: Đâu không phải thành tựu ứng dụng sinh học phân tử trong nông nghiệp?

  1. Tạo giống cừu có chất lượng lông tốt hơn.
  2. Động vật chuyển gene mẫn cảm với tác nhân gây bệnh.
  3. Tạo giống cây bông kháng thuốc diệt cỏ.
  4. Tạo giống xoài, lúa mọc ven biển.

Câu 10: Trong các tế bào sau đâu là tế bào đích phù hợp để thực hiện liệu pháp gene ở người bệnh?

  1. Tế bào gốc tủy xương.
  2. Tế bào hồng cầu.
  3. Tế bào não.
  4. Tế bào tiểu cầu.

Câu 11: Tầm quan trọng của sinh học phân tử trong y học là

  1. phát triển các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh mới.
  2. tạo ra các loại thuốc mới từ dược liệu tự nhiên.
  3. phân tích cấu trúc của cơ thể người.
  4. phát hiện các loại vi khuẩn mới.

Câu 12: Đâu không phải thành tựu của ứng dụng sinh học phân tử vào sản xuất dược phẩm?

  1. Thuốc điều trị ung thư Gleevec.
  2. Thuốc isullin điều trị bệnh tiểu đường.
  3. Vaccine phòng tránh, điều trị các bệnh truyền nhiễm và ung thư.
  4. Các vitamin nhóm A,B,C,…

Câu 13: Đâu là thành tựu của ứng dụng sinh học phân tử vào xử lí môi trường?

  1. Tạo giống cây bông kháng thuốc diệt cỏ.
  2. Tạo chủng vi sinh vật có thể phân giải các hợp chất hữu cơ chloride .
  3. Lọc các chất độc hại ra khỏi nước thải.
  4. Trung hòa chất thải với các hợp chất acid-base.

Câu 14: Đâu không phải thành tựu của ứng dụng sinh học phân tử vào công nghiệp thực phẩm?

  1. Phát hiện nhanh, chính xác sinh vật gây ngộ độc thực phẩm bằng PCR.
  2. Chọn giống nấm men trong sản xuất bia và bánh mỳ.
  3. Tạo giống vi sinh vật có thể chuyển hóa kim loại nặng thành các muối ít độc.
  4. Thịt gà nhân tạo từ các tế bào nuôi cấy công nghiệp.

Câu 15: Đâu không phải thành tựu của ứng dụng sinh học phân tử vào chuẩn đoán và điều trị bệnh ?

  1. Kĩ thuật PCR xác định tác nhân gây bệnh.
  2. Kĩ thuật giải trình tự gene và phân tích DNA xác định các gene gây bệnh.
  3. Tạo giống cừu có chất lượng lông tốt hơn.
  4. Xét nghiệm gene giúp chuẩn đoán, hỗ trợ điều trị bà phòng tránh bệnh di truyền trong các dòng họ mang gene bệnh.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Liệu pháp gene và chỉnh sửa gene chưa được ứng dụng thực tiễn vì

  1. các kết quả nghiên cứu cho số liệu không khả quan.
  2. còn nhiều rào cản về kĩ thuật và đạo đức.
  3. gây ô nhiễm môi trường.
  4. chưa đảm bảo nguyên tắc an toàn sinh học.

Câu 2: Các nguyên tắc về an toàn sinh học và đạo đức cần được tuân thủ triệt để trong nghiên cứu cơ bản và ứng dụng sinh học phân tử vì

  1. 1. Tránh các sinh vật chuyển gene phát tán ra ngoài tự nhiên.
  2. Tránh gây hậu quả xấu, vi phạm chuẩn mực đạo đức sinh học.
  3. Ô nhiễm môi trường không khí.

Đáp án đúng nhất là

  1. 1, 2.
  2. 1, 3.
  3. 2, 3.
  4. 1.

Câu 3: Đâu không phải lợi ích của ứng dụng sinh học phân tử?

  1. Virus và vi khuẩn biến đổi gene gây các đại dịch.
  2. Xác định được mối quan hệ huyết thống giữa các cá thể.
  3. Tạo chủng vi khuẩn có thể chuyển hóa được các im loại nặng thành các muối ít độc.
  4. Tạo giống lúa có thể trồng ở ven biển.

Câu 4: Công nghệ sinh học phân tử như CRISPR-Cas9 được sử dụng trong nông nghiệp để

  1. tăng cường khả năng phát triển của cây trồng.
  2. loại bỏ cỏ dại.
  3. sửa đổi gene của cây trồng để cải thiện đặc tính.
  4. giảm sự phát triển của sâu bệnh trên cây trồng.

Câu 5: Điều nào dưới đây không phải là một ứng dụng của công nghệ CRISPR-Cas9 trong nông nghiệp?

  1. Tạo ra cây trồng chịu kháng bệnh tốt hơn.
    B. Phát triển loại cây trồng có thời gian trưởng thành ngắn hơn.
    C. Loại bỏ gene gây dị tật trong cây trồng.
    D. Tạo ra cây trồng có khả năng chịu hạn hán tốt hơn.

Câu 6: Một trong những ứng dụng quan trọng nhất của sinh học phân tử trong y học là

  1. sửa đổi gene để điều trị ung thư và các bệnh di truyền.
  2. phát triển các phương pháp chẩn đoán bệnh mới.
  3. phát triển vaccine cho các bệnh truyền nhiễm.
  4. phát triển thuốc kháng vi khuẩn.

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Công nghệ CRISPR-Cas9 đã đóng vai trò quan trọng trong y học như thế nào?

  1. Tạo ra các loại vaccine mới chống lại các loại vi khuẩn.
  2. Tăng cường sự miễn dịch tự nhiên của cơ thể.
  3. Phát triển các phương pháp chẩn đoán mới cho ung thư.
  4. Sửa đổi gene để điều trị các bệnh di truyền.

Câu 2: Một nhà khoa học muốn tạo ra một loại cây lúa mới có khả năng chịu hạn hán tốt hơn để trồng ở vùng đất khô cằn. Ông ấy nên sử dụng công nghệ nào sau đây để đạt được mục tiêu này?

  1. Sử dụng phương pháp truyền thống lai tạo cây lúa.
  2. Sử dụng kỹ thuật CRISPR-Cas9 để sửa đổi gen của cây lúa.
  3. Sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tăng cường sức kháng của cây lúa.
  4. Sử dụng phương pháp tạo ra cây lai thông thường.

Câu 3: Công nghệ PCR (Polymerase Chain Reaction) trong sinh học phân tử được sử dụng chủ yếu cho mục đích nào trong lĩnh vực chuẩn đoán và điều trị bệnh?

  1. Tạo ra các loại vaccine mới.
  2. Phát triển máy móc tự động cho quy trình chẩn đoán.
  3. Sửa đổi gene để điều trị các bệnh di truyền.
  4. Phát hiện và phân tích DNA hoặc RNA mục tiêu.

Câu 4: Công nghệ “sequencing gen” trong sinh học phân tử được sử dụng chủ yếu cho mục đích nào trong lĩnh vực pháp y và truy tìm nguồn gốc?

  1. Xác định chuỗi nucleotide trong DNA.
    Phân tích cấu trúc của protein.
    C. Phát hiện và điều trị các bệnh di truyền.
    D. Tạo ra các loại vaccine mới chống lại các loại vi khuẩn.

Câu 5: Tại sao việc tuân thủ nguyên tắc an toàn sinh học là quan trọng trong việc thực hiện các thí nghiệm sinh học phân tử?

  1. Để đảm bảo hiệu quả của thí nghiệm.
    B. Để bảo vệ môi trường.
    C. Để đảm bảo an toàn cho người làm thí nghiệm và cộng đồng.
    D. Để đảm bảo sự thành công của dự án nghiên cứu.

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Công nghệ sinh học phân tử đã ảnh hưởng đến sản xuất dược phẩm như thế nào?

  1. Cải thiện quy trình sản xuất và tăng cường năng suất thông qua tinh chỉnh gene của vi khuẩn hoặc tế bào dược phẩm.
  2. Phát triển phương pháp phân tích protein để đảm bảo chất lượng sản phẩm cao hơn.
  3. Giảm chi phí sản xuất thuốc bằng cách loại bỏ các bước công nghệ truyền thống không hiệu quả.
  4. Sản xuất thuốc mới từ các dược liệu tự nhiên bằng cách sử dụng các kỹ thuật gen học tiên tiến.

 Số nhận định đúng là

Câu 2: Công nghệ sinh học phân tử đã có những ảnh hưởng tích cực đến công nghiệp thực phẩm và xử lý môi trường như thế nào?

  1. Sử dụng enzyme để cải thiện quy trình sản xuất thực phẩm và giảm lượng chất thải.
  2. Phát triển vi sinh vật có khả năng phân giải chất độc hại trong môi trường.
  3. Tạo ra loại thực phẩm giàu dinh dưỡng hơn thông qua sửa đổi gene của cây trồng.
  4. Phát triển phương pháp phân tích gene để giám sát và đánh giá tác động của các hoá chất trong môi trường.
  5. Sử dụng kỹ thuật CRISPR-Cas9 để tạo ra các loại vi khuẩn phân huỷ chất thải hữu cơ.
  6. Sửa đổi gene của cây trồng để chúng có khả năng chống lại các bệnh hại và sâu bệnh, giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
  7. 3.
  8. 4.
  9. 5.
  10. 6.

Câu 3: Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp và khám chữa bệnh, công nghệ sinh học phân tử, đã có những ảnh hưởng đáng kể.  Sau đây là các nhận định về ứng dụng của sinh học phân tử trong cả hai lĩnh vực này.

  • Công nghệ CRISPR-Cas9 cho phép tạo ra các loại cây trồng có khả năng chịu hạn hán và sâu bệnh hơn.
  • Việc sử dụng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) trong nông lâm nghiệp giúp nâng cao năng suất và chất lượng của cây trồng.
  • Phương pháp DNA sequencing giúp phân tích và chọn lọc các loại cây trồng có gene cao cấp để phát triển.
  • Sinh học phân tử đã cung cấp các phương pháp chẩn đoán tiên tiến và điều trị chính xác hơn cho nhiều loại bệnh người và động vật.
  • Quá trình phân tử gene hóa cho phép tái tạo các loài cây trồng bị tuyệt chủng do tác động của biến đổi khí hậu.

Số nhận định đúng là

B. ĐÁP ÁN

1. NHẬN BIẾT

1. D

2.B

3.C

4.A

5.A

6.C

7.C

8.D

9.B

10.A

11.B

12.D

13.B

14.C

15.C

 

 

2. THÔNG HIỂU

1.B

2.A

3.A

4.C

5.B

6.A

 

3. VẬN DỤNG

1.D

2.B

3.D

4.A

5.C

 

4. VẬN DỤNG CAO

1. C

2.B

3.C

 

Trắc nghiệm chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 1150k/năm

=> Chỉ gửi 650k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo

Từ khóa: câu hỏi trắc nghiệm chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo, đề trắc nghiệm sinh học chuyên đề 12 chân trời sáng tạo có đáp án, trắc nghiệm sinh học 12 chuyên đề chân trời trọn bộ, tổng hợp đề trắc nghiệm ôn tập sinh học 12 CTST

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay