Kênh giáo viên » Sinh học 12 » Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo

Sinh học 12 chân trời sáng tạo. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Sinh học 12 Chân trời sáng tạo 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD SINH HỌC 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

CHƯƠNG 2. TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GENE VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG

BÀI 10. MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GENE - KIỂU HÌNH - MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phân tích được sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường.

  • Nêu được khái niệm mức phản ứng. Lấy được ví dụ minh họa.

  • Trình bày được bản chất di truyền là di truyền mức phản ứng.

  • Vận dụng được hiểu biết về thường biến và mức phản ứng của một kiểu gene giải thích một số ứng dụng trong thực tiễn (tạo và chọn giống, kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt,...).

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập, HS rèn luyện khả năng làm việc độc lập với SGK, tự thu thập thông tin, xử lí thông tin và giải quyết các nhiệm vụ học tập, các câu hỏi GV yêu cầu.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động học tập, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, hợp tác trong nhóm, kĩ năng trình bày ý kiến trước tập thể.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động học tập, HS có thể đề xuất các biện pháp, kĩ thuật chăm sóc để nâng cao năng suất và chất lượng vật nuôi, cây trồng trong sản xuất nông nghiệp.

Năng lực sinh học: 

  • Năng lực nhận thức sinh học: 

    • Phân tích được sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường.

    • Nêu được khái niệm mức phản ứng. Lấy được ví dụ minh họa.

    • Trình bày được bản chất di truyền là di truyền mức phản ứng.

  • Năng lực tìm hiểu thế giới sống: HS hình thành được phương pháp quan sát, tìm hiểu thế giới sống.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số vấn đề thực tiễn trong sản xuất nông nghiệp nhằm mục đích nâng cao năng suất cây trồng và chất lượng vật nuôi.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: thông qua tìm hiểu kiến thức bài học, HS được rèn luyện tính chăm chỉ, cần cù, chịu khó.

  • Trách nhiệm: thông qua việc tìm hiểu sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường, HS hình thành và củng cố kiến thức để giải thích một số ứng dụng trong thực tiễn (tạo và chọn giống, kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt,...).

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, kế hoạch bài dạy môn Sinh học 12 - Chân trời sáng tạo.

  • Máy tính, máy chiếu.

  • Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Sinh học 12 - Chân trời sáng tạo.

  • Nghiên cứu bài học trước giờ lên lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: 

  • HS xác định được nhiệm vụ học tập.

  • HS có tâm thể sẵn sàng và mong muốn khám phá các kiến thức của bài học.

b. Nội dung: GV đặt vấn đề; HS quan sát Hình 10.1 và trả lời câu hỏi trong hoạt động mở đầu SGK trang 73.

c. Sản phẩm học tập: 

  • Câu trả lời của HS.

  • Tâm thế hứng khởi, sẵn sàng, mong muốn khám phá kiến thức mới của HS.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt vấn đề: Cây phù dung (Hibiscus mutabilis) với sắc hoa thay đổi liên tục (buổi sáng hoa nở màu trắng, đến trưa sẽ chuyển sang màu hồng và buổi tối lại đổi thành màu đỏ sẫm) đã tạo nên sự độc đáo và sức hút vô cùng kì lạ.

 A pink flower with green leaves

Description automatically generated  A close up of a flower

Description automatically generated

       Buổi sáng                          Buổi trưa                        Buổi tối          

Hình 10.1. Màu sắc hoa của cây phù dung ở các thời điểm khác nhau trong ngày                             

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Nguyên nhân nào đã giúp hoa phù dung có khả năng chuyển màu độc đáo đến vậy?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát Hình 10.1, vận dụng hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS xung phong trả lời: Do sự thay đổi ánh sáng tác động làm thay đổi hàm lượng sắc tố trong các cánh hoa phù dung.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt đáp án.

- GV dẫn dắt gợi mở cho HS: - Bài 10. Mối quan hệ giữa kiểu gene - kiểu hình - môi trường.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường

a. Mục tiêu: Phân tích được sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường.

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ học tập; HS nghiên cứu, tìm hiểu nội dung mục I, quan sát Hình 10.2 - 10.4  SGK trang 73 - 74 và thực hiện nhiệm vụ.

c. Sản phẩm học tập: Sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 - 4 HS.

- GV yêu cầu các nhóm tìm hiểu nội dung mục I. Sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường, quan sát Hình 10.2 - 10.4, hoàn thành Phiếu học tập (Đính kèm dưới hoạt động). 

- Sau khi các nhóm hoàn thành Phiếu học tập số 1, GV yêu cầu HS rút ra kết luận về yếu tố ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gene và khái niệm về thường biến

- Để củng cố kiến thức đã học, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi các câu hỏi sau: Nêu một số ví dụ chứng minh phân tử protein và các phân tử hữu cơ trong tế bào chỉ thực hiện chức năng trong những điều kiện nhất định.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Luyện tập tr.74 SGK: Nêu một số ví dụ thường biến

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tìm hiểu nội dung mục I, quan sát Hình 10.2 - 10.4 và thực hiện nhiệm vụ.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày Phiếu học tập (Đính kèm dưới hoạt động).

- HS xung phong trả lời câu hỏi củng cố: Enzyme amylase ở miệng có hoạt tính tối đa ở pH = 7, trong điều kiện môi trường acid hoặc kiềm thì hoạt tính của enzyme giảm.

- GV mời một số HS trả lời câu hỏi Luyện tập tr.74 SGK.

- Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS, thái độ làm việc của HS trong nhóm.

- GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS ghi chép vào vở.

- GV mở rộng kiến thức, liên hệ: Điều kiện sống có thể ảnh hưởng đến khả năng biểu hiện gene của con người ví dụ như chiều cao, màu da,... Vì vậy, cần có một chế độ dinh dưỡng phù hợp, tập luyện vừa sức để cơ thể phát triển đầy đủ.

- GV kết luận: Kiểu hình của sinh vật được hình thành do sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường. Các cá thể có cùng kiểu gene nhưng sinh trưởng và phát triển trong các môi trường khác nhau có thể có kiểu hình khác nhau.

- GV dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo.

I. Sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường

- Trong tế bào, các phân tử protein được tạo ra do cơ chế di truyền phân tử, từ protein có thể cấu thành các hợp chất hữu cơ cần thiết. Phân tử protein và các phân tử hữu cơ trong tế bào chỉ thực hiện chức năng trong những điều kiện nhất định.

Ví dụ: các enzyme ở người hoạt động ở nhiệt độ từ 25 - 40℃, nhiệt độ tối ưu là 37℃; đa số enzyme hoạt động ở pH tối ưu từ 6 - 8.

- Sự biểu hiện gene ở các tế bào trong một cơ thể là khác nhau và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố môi trường (nhiệt độ, pH,...).

Ví dụ: Thỏ himalaya, mèo Xiêm có bộ lông trắng muốt nhưng phần mút của cơ thể lại có màu đen hoặc màu chocolate.

A cat sitting on a white surface

Description automatically generated

- Thường biến là hiện tượng một kiểu gene có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện sống khác nhau.

Ví dụ: 

+ Cây phù dung có màu hoa trắng vào buổi sáng, đến trưa chuyển sang màu hồng và buổi tối đổi lại thành màu đỏ sẫm. 

+ Cẩm tú cầu trồng có cùng kiểu gene nhưng khi trồng trong đất có độ pH khác nhau sẽ cho màu hoa khác nhau.

+ Sự thay đổi hình dạng lá của cây rau mác sống ở trong các điều kiện môi trường khác nhau.

A drawing of a water level

Description automatically generated with medium confidence

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT SINH HỌC 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

BÀI 1. GENE VÀ CƠ CHẾ THÔNG TIN DI TRUYỀN

I. CHỨC NĂNG CỦA DNA VÀ CƠ CHẾ TÁI BẢN DNA

  • Em hãy mô tả cấu trúc của nucleotide. Bốn loại nucleotide khác nhau ở thành phần nào?
  • Em hãy mô tả liên kết phosphodiester giữa các nucleotide?
  • Em hãy cho biết sự kết cặp đặc hiệu giữa các base trên phân tử DNA được thể hiện như thế nào. Phát biểu nguyên tắc bổ sung?
  • Em hãy nêu những đặc điểm cấu trúc nào của DNA đảm bảo cho nó thực hiện được các chức năng?
  • Hãy giải thích quá trình tái bản DNA là sự sao chép thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể?

II. GENE

  • Phân biệt gene phân mảnh với gene không phân mảnh, gene cấu trúc với gene điều hoà?

III. RNA VÀ PHIÊN MÃ

  • Em hãy mô tả quá trình phiên mã?
  • Em hãy giải thích tại sao “phiên mã thông tin di truyền là cơ chế tổng hợp RNA dựa trên DNA”?

IV. DI TRUYỀN VÀ DỊCH MÃ

  • Kiểu hình của con có nhiều đặc điểm giống kiểu hình của bố và mẹ. Ví dụ: Ở người, con có tóc xoăn, mắt nâu giống bố, có mũi cao, cằm nhọn giống mẹ. Bố, mẹ đã di truyền các đặc điểm đó cho con như thế nào và bằng cơ chế nào?
  • Phân tử mRNA được phiên mã từ mạch khuôn 3’→ 5’ của gene. Xác định chiều đọc của codon và anticodon?
  • Quá trình dịch mã có sự tham gia của những thành phần nào? Nêu vai trò của những thành phần đó?

V. SƠ ĐỒ CƠ CHẾ TRUYỀN THÔNG TIN DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ

  • Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền đạt theo những hướng nào? Hướng nào đảm bảo cho đặc tính di truyền của loài được duy trì ổn định?

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ trắc nghiệm sinh học 12 chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S

BÀI 1: GENE VÀ CƠ CHẾ TRUYỀN THÔNG TIN DI TRUYỀN

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (20 CÂU)

Câu 1: Enzeme nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp RNA?

A. Restrictase.

B. RNA polymerase.

C. DNA polymerase

D. Ligase.

Câu 2: Bốn loại đơn phân cấu tạo DNA có kí hiệu là

A. A, U, G, C.

B. A, T, G, C.

C. A, D, R, T.

D. U, R, D, C.

Câu 3: DNA có cấu trúc như thế nào?

A. Chuỗi xoắn kép.

B. Chuỗi xoắn đơn.

C. Chuỗi thẳng kép.

D. Chuỗi thẳng đơn.

Câu 4: Trong quá trình phiên mã, chuỗi polynucleotide được tổng hợp theo chiều nào ?

  1. 5’ → 3’.

  2. 5’ → 5’.

  3. 3’ → 5’.

  4. 3’ → 3’.

Câu 5: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là

A. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với C, C liên kết với G.

B. A liên kết với T, T liên kết với A, G liên kết với C, C liên kết với G.

C. T-G-T-G.

D. U-G-U-G.

Câu 6: Loại nucleic acid đóng vai trò như “người phiên dịch” của quá trình dich mã là

  1.  DNA.

  2. tRNA.

C. rRNA.

D. mRNA.

Câu 7: Nếu không xảy ra sai sót, kết thúc quá trình tái bản, từ 1 DNA thường tạo ra bao nhiêu DNA mới?

  1. 2.                

  2. 3.       

  3. 4.       

D. 5.

Câu 8: Kết quả của quá trình tái bản DNA là

  1. phân tử DNA con được đổi mới so với DNA mẹ.             

  2. phân tử DNA con giống hệt DNA mẹ.

  3. phân tử DNA con dài hơn DNA mẹ.   

  4. phân tử DNA con ngắn hơn DNA mẹ.

Câu 9: Dịch mã là quá trình tổng hợp

A. DNA.

B. RNA.

C. Protein.

D. tRNA.

Câu 10: Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình tái bản của phân tử DNA hình thành

  1. cùng chiều tháo xoắn của DNA.

  2. cùng chiều với mạch khuôn.

  3. theo chiều 3’ đến 5’.

  4. theo chiều 5’ đến 3’.

Câu 11: Trong các loại nucleic acid sau loại nào giữ chức năng vận chuyển amino acid?

  1. DNA.

  2. mRNA.  

  3. rRNA.

  4. tRNA.

Câu 12: Phân tử nào sau đây mang bộ ba đối mã?

  1. mRNA.

  2. DNA.

  3. tRNA.

  4. rRNA.

Câu 13: Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình tái bản của phân tử DNA hình thành

  1. cùng chiều tháo xoắn của DNA.

  2. cùng chiều với mạch khuôn.

  3. theo chiều 3’ đến 5’.

  4. theo chiều 5’ đến 3’.

Câu 14: Khi DNA tự tái bản, đoạn Okazaki là:

A. các đoạn exon của gene không phân mảnh.

B. các đoạn intron của gene phân mảnh.

C. đoạn polynucleotide sinh từ mạch 5’→ 3’ của gene.

D. đoạn polynucleotide sinh từ mạch 3’→ 5’ của gene.

Câu 15: Sản phẩm của quá trình phiên mã là

A. phân tử RNA.

B. chuỗi polypeptide.

C. phân tử DNA.

D. phân tử cenlulose.

Câu 16: Phân tử nào sau đây được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?

A. rRNA.

B. mRNA.

C. tRNA.

D. Gene.

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI SINH HỌC 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bộ đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

SINH HỌC 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Quá trình nào sau đây tạo ra các cDNA (DNA bổ sung) từ các phân tử mRNA?

A. Phiên mã ngược.                                               B. Phiên mã.

C. Dịch mã.                                                 D. Tái bản DNA.

Câu 2. Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp dịch mã?

A. mRNA.

B. tRNA.

C. Ribosome.

D. DNA.

Câu 3. Để kiểm chứng sự có mặt của DNA trong búi kết tủa trắng sau khi thực hiện thí nghiệm tách chiết, người ta sử dụng dung dịch

A. ethanol 70%.

B. diphenylamine.

C. glucose.

D. nước cất.

Câu 4. Theo Monod và Jacob, các vùng chức năng trong operon Lac sắp xếp theo trật tự nào sau đây?

A. Promoter, operator, Z, A, Y.                    B. Operator, promoter, Z, A, Y.

C. Promoter, operator, Z, Y, A.                    D. Operator, promoter, Z, Y, A.

Câu 5. Enzyme RNA polymerase bám vào vị trí nào trên operon Lac để phiên mã nhóm gene cấu trúc lacZ, lacY, lacA?

A. Vùng promoter (P).                                 B. Vùng operator (O).

C. Nhóm gene cấu trúc.                               D. Gene điều hòa.

Câu 6. Tác nhân gây đột biến gene nào sau đây là tác nhân hóa học?

A. Tia phóng xạ.

B. 5-bromouracil.

C. Virut.

D. Tia tử ngoại.

Câu 7. Sinh vật nào sau đây không được tạo ra từ công nghệ gene?

A. Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin để điều trị bệnh tiểu đường.

B. Dê tiết sữa chứa protein CFTR chữa bệnh u xơ nang.

C. Cà chua có khả năng kháng virus xoăn vàng lá.

D. Lúa ST25 có khả năng chống chịu bệnh, hạt dài và thơm.

Câu 8. Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm hai thành phần là DNA và protein histone là

A. nucleosome.

B. chromatid.

C. nucleotide.

D. locus.

Câu 9. Hình vẽ bên mô tả cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST dạngA diagram of a number of objects

Description automatically generated with medium confidence

A. đảo đoạn NST có chứa tâm động.

B. mất đoạn giữa NST.

C. mất đoạn đầu mút NST.

D. đảo đoạn NST không chứa tâm động.

Câu 10. Có thể xác định số lượng và hình thái của nhiễm sắc thể thông qua quan sát tiêu bản dưới loại dụng cụ nào sau đây?

A. Kính lúp.                                                B. Kính hiển vi quang học.

C. Kính viễn vọng.                                      D. Kính cận.

Câu 11. “Cha đẻ của di truyền học hiện đại” là

A. Morgan.

B. Darwin.

C. Mendel.

D. Lamarck.

Câu 12. Ở cà chua, allele A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với allele a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?

A. AA × Aa.

B. Aa × Aa.

C. Aa × aa.

D. AA × aa.

Câu 13. Khi nói về quá trình tái bản DNA, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nhờ các enzyme tháo xoắn, hai mạch đơn của DNA tách nhau dần tạo nên cấu trúc có hình dạng chữ Y.

B. Quá trình tái bản DNA diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

C. Enzyme DNA polymerase tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’.

D. Enzyme ligase nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn mới hoàn chỉnh.

Câu 14. Hình sau đây mô tả hoạt động của Operon Lac ở vi khuẩn E.coli trong môi trường nuôi cấy. Phân tích hình và cho biết phát biểu nào sau đây là đúng?

A diagram of a dna sequence

Description automatically generated with medium confidence

A. Vi khuẩn đang được nuôi cấy trong môi trường có đường lactose.

B. Chất X là enzyme β-galactosidase.

C. Hai vùng (P) luôn ở trạng thái liên kết với enzyme RNA polymerase.

D. Operon Lac của vi khuẩn E.coli đang ở trạng thái không hoạt động.

Câu 15. Thành tựu nào sau đây không là ứng dụng giải trình tự hệ gene người?

A. Sàng lọc, chẩn đoán và sử dụng thuốc hướng đích để điều trị ung thư vú.

B. Sản xuất vaccine AstraZeneca trong phòng chống COVID-19.

C. Sử dụng liệu pháp gene để điều trị bệnh mù do đột biến gene gây ra.

D. Sử dụng hệ thống CRISPR-Cas 9 để điều trị bệnh hồng cầu hình liềm.

Câu 16. Ở kì đầu của giảm phân I, sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các đoạn chromatid cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng sẽ dẫn tới đột biến

A. mất cặp và thêm cặp nucleotide.              B. đảo đoạn NST.

C. mất đoạn và lặp đoạn NST.                     D. chuyển đoạn NST.

------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 chân trời sáng tạo

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ sinh học 12 chân trời sáng tạo, soạn giáo án word và powerpoint Sinh học 12 chân trời, soạn sinh học 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy môn Sinh học THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay