Trắc nghiệm câu trả lời ngắn KHTN 9 chân trời Bài 7: Thấu kính. Kính lúp
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Khoa học tự nhiên 9 (Vật lí) chân trời sáng tạo Bài 7: Thấu kính. Kính lúp. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 9 chân trời sáng tạo
BÀI 7: THẤU KÍNH. KÍNH LÚP
Câu 1: Điền vào chỗ trống “……là khối chất trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt cong hoặc 1 mặt cong và 1 mặt phẳng”.
Trả lời: Thấu kính
Câu 2: Dựa vào hình dạng, người ta chia thấu kính thành mấy loại?
Trả lời: 2
Câu 3: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta sẽ nhìn thấy ảnh như thế nào?
Trả lời: ảnh ảo, cùng chiều vật.
Câu 4: Điểm nằm giữa thấu kính gọi là gì?
Trả lời: Quang tâm
Câu 5: Điền vào chỗ trống “……là điểm đặc biệt nằm trên trục chính, là nơi hội tụ (hoặc điểm đồng quy) của chùm tia ló (hoặc tia tới).”
Trả lời: Tiêu điểm chính
Câu 6: Tia qua quang tâm O có tính chất gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Trên giá đỡ của một cái kính lúp có ghi 2,5x. Tính tiêu cự của kính lúp?
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Trục phụ là gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Nêu tính chất ảnh A’B’
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ có tính chất gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy điều gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng bao nhiêu lần tiêu cự của thấu kính?
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Đặc điểm thấu kính hội tụ là
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật đặt cách kính 5 cm thì ảnh lớn gấp mấy lần vật ?
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Một người quan sát vật AB qua một thấu kính phân kì, đặt cách mắt 8cm thì thấy ảnh của mọi vật ở xa, gần đều hiện lên cách mắt trong khoảng 64cm trở lại. Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình vẽ.
(Các) thấu kính nào là thấu kính phân kì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 15 cm cho ảnh ảo lớn hơn vật hai lần. Tiêu cự của thấu kính là
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính bao nhiêu cm?
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 5 cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm. Thấu kính có tiêu cự 9 cm. Xác định chiều cao của ảnh.
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Cho một thấu kính có hai mặt lồi. Khi đặt trong không khí có độ tụ D1, khi đặt trong chất lỏng có chiết suất là n’= 1,64 thì thấu kính lại có độ tụ D2 = – (D1/4). Hỏi chiết suất n của thấu kính là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 21: Một vật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cho ảnh ảo cao gấp 3 lần vật. Ảnh cách vật 32cm. Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 22: Một người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, trên kính có ghi 2× , mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính. Số bội giác của kính là
Trả lời: ………………………………………
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án KHTN 9 Chân trời bài 7: Thấu kính. Kính lúp