Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Vật lí 10 cánh diều Bài 2: Động lượng và năng lượng trong va chạm

Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 10 cánh diều Bài 2: Động lượng và năng lượng trong va chạm. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án vât lí 10 cánh diều (bản word)

CHỦ ĐỀ 4: BÀI 2: ĐỘNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG VA CHẠM

Câu hỏi 1: Một khẩu súng có khối lượng 4 kg bắn ra viên đạn khối lượng 20 g. Vận tốc đạn ra khỏi nòng súng là 600 m/s. Súng giật lùi với vận tốc có độ lớn là

Trả lời: 3 m/s.

Câu hỏi 2: Túi khí trong ô tô có tác dụng gì?

Trả lời: Bảo vệ con người trong trường hợp xe xảy ra va chạm.

Câu hỏi 3Một búa máy có khối lượng 300 kg rơi tự do từ độ cao 31,25 m vào một cái cọc có khối lượng 100 kg, va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Bỏ qua sức cản của không khí lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc búa và cọc sau va chạm.

Trả lời: 18,75 m/s.

 

Câu hỏi 4: Một người có khối lượng  m1 = 50 kg đang chạy với vận tốc ν1 = 3 m/s  thì nhảy lên một toa xe khối lượng  m2 = 150 kg  chạy trên đường ray nằm ngang song song ngang qua người đó với  ν2 = 2m/s . Tính vận tốc của toa xe sau khi người đó nhảy lên nếu ban đầu toa xe và người chuyển động cùng chiều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.

Trả lời:2,25 m/s.

Câu hỏi 5: Một người có khối lượng m= 50 kg đang chạy với vận tốc ν1 = 3 m /s  thì nhảy lên một toa xe khối lượng  m2 = 150 k g  chạy trên đường ray nằm ngang song song ngang qua người đó với  ν2 = 2 m /s . Tính vận tốc của toa xe sau khi người đó nhảy lên nếu ban đầu toa xe và người chuyển động ngược chiều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.

Trả lời: 0,75 m/s

Câu hỏi 6: Một người có khối lượng 50 kg nhảy ngang với vận tốc 2 m/s lên một chiếc thuyền trôi dọc theo bờ sông với vận tốc 1 m/s. Biết khối lượng của thuyền là 173,2 kg. Tìm độ lớn vận tốc của thuyền khi người đã nhảy vào thuyền.

Trả lời:  ………………………………………

 

Câu hỏi 7:  Hai vật có khối lượng m1 = 2 kg và m2 = 5 kg chuyển động với vận tốc v1 = 5 m/s và v2 = 2 m/s. Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v1 và v2 cùng phương, ngược chiều:

Trả lời:  ………………………………………

 

Câu hỏi 8: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2.

Trả lời:  ………………………………………

Câu hỏi 9: Quả cầu A khối lượng mchuyển động với vận tốc CHỦ ĐỀ 4: BÀI 2: ĐỘNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG VA CHẠM. va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc CHỦ ĐỀ 4: BÀI 2: ĐỘNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG VA CHẠM. Nêu công thức mối liên hệ giữa các đại lượng trên

Trả lời:  ………………………………………

Câu hỏi 10: Viên bi A có khối lượng m= 60 g chuyển động với vận tốc v1 = 5 m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m2 = 40 g chuyển động ngược chiều có vận tốc CHỦ ĐỀ 4: BÀI 2: ĐỘNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG VA CHẠM  . Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Độ lớn vận tốc viên bi B là:

Trả lời:  ………………………………………

 

Câu hỏi 11: Cho hai vật va chạm trực diện với nhau, sau va chạm, hai vật dính liền thành một khối và chuyển động với cùng vận tốc. Động năng của hệ ngay trước và sau va chạm lần lượt là Wđ và Wđ’. So sánh Wđ và Wđ

Trả lời:  ………………………………………

Câu hỏi 12: Hai vật nhỏ có khối lượng khác nhau ban đầu ở trạng thái nghỉ. Sau đó, hai vật đồng thời chịu tác dụng của ngoại lực không đổi có độ lớn như nhau và bắt đầu chuyển động. Sau cùng một khoảng thời gian Vật có khối lượng lớn hơn có động năng như thế nào?

Trả lời:  ………………………………………

 

Câu hỏi 13: Vật 1 khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v0 đến va chạm đàn hồi với vật 2 có cùng khối lượng và đang đứng yên. Nếu khối lượng vật 2 tăng lên gấp đôi thì động năng của hệ sau va chạm

Trả lời:  ………………………………………

 

Câu hỏi 14: Trong giờ học Vật lí, một bạn học sinh đã phát biểu rằng: “Nếu sau khi va chạm với nhau, hai vật chuyển động với cùng tốc độ thì hai vật đó đã xảy ra va chạm mềm”. Em hãy cho biết phát biểu trên có hợp lí hay không?

Trả lời:  ………………………………………

 

Câu hỏi 15:  Đồ thị trong Hình dưới mô tả sự phụ thuộc của độ lớn lực F tác dụng lên một chất điểm theo thời gian. Biết chất điểm có khối lượng 1,5 kg và ban đầu ở trạng thái nghỉ. Xác định tốc độ của chất điểm tại các thời điểm t = 3 s.

CHỦ ĐỀ 4: BÀI 2: ĐỘNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG VA CHẠM

Trả lời:  ………………………………………

 

Câu hỏi 16: Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của viên đạn. Viên đạn được bắn vào một khối gỗ lớn treo lơ lửng bằng dây nhẹ, không dãn. Sau khi va chạm, viên đạn ghim vào trong khối gỗ. Sau đó, toàn bộ hệ khối gỗ và viên đạn chuyển động như một con lắc lên độ cao h (Hình dưới). Xét viên đạn có khối lượng m1 = 5 g, khối gỗ có khối lượng m2 = 1 kg và h = 5 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí.

CHỦ ĐỀ 4: BÀI 2: ĐỘNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG VA CHẠM

Tính tốc độ ban đầu của viên đạn.

Trả lời:  ………………………………………

Câu hỏi 17: Một ô tô con khối lượng 1,2 tấn đang chuyển động với tốc độ 25 m/s thì va chạm vào đuôi của một xe tải khối lượng 9 tấn đang chạy cùng chiều với tốc độ 20 m/s (Hình dưới). Sau va chạm, ô tô con vẫn chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 18 m/s.

CHỦ ĐỀ 4: BÀI 2: ĐỘNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG VA CHẠM

 Xác định vận tốc của xe tải ngay sau va chạm

Trả lời:  ………………………………………

 

Câu hỏi 18: Một khẩu pháo được gắn chặt vào xe và xe có thể di chuyển dọc theo đường ray nằm ngang như Hình dưới. Khẩu pháo bắn ra một viên đạn khối lượng 200 kg với tốc độ 125 m/s theo hướng hợp với phương ngang một góc 450. Biết khối lượng của khẩu pháo và xe là 5 000 kg. Tính tốc độ giật lùi của khẩu pháo.

CHỦ ĐỀ 4: BÀI 2: ĐỘNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG VA CHẠM

Trả lời:  ………………………………………

Câu hỏi 19:Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7m/s. Biết tốc độ của con chim đại bàng ngay trước khi bắt được bồ câu là 18 m/s ( Hình 19P.1). Hãy tính tốc độ của chúng ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu.

Trả lời:  ………………………………………

 

Câu hỏi 20: Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động với vận tốc 2 m/s thì va chạm vào một vật có khối lượng 3 kg đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc. Độ lớn vận tốc ngay sau va chạm đó là:

Trả lời:  ………………………………………

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án vật lí 10 cánh diều bài 2: Động lượng và năng lượng trong va chạm (3 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 10 cánh diều cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay