Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều Bài 3: Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện

Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều Bài 3: Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án vật lí 11 cánh diều

CHỦ ĐỀ 3: BÀI 3: ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ, TỤ ĐIỆN

Câu hỏi 1: Nêu công thức tính công của lực điện

Trả lời: A=qEd

Câu hỏi 2:  Biết điện thế tại điểm M trong điện trường đều trái đất là 120V. Mốc thế năng điện được chọn tại mặt đất. Electron đặt tại điểm M có thế năng là:

Trả lời: -192.10-19 J

Câu hỏi 3: Một proton được thả cho chuyển động từ trạng thái nghỉ, ở vị trí x = -2,00 cm trong một điện trường đều có cường độ điện trường với độ lớn 1,50.103 N/C và hướng theo chiều x dương. Tìm độ biến thiên thế năng điện trường và tốc độ của proton khi nó đi đến vị trí x = 5,00cm

Trả lời: −1,68.10−17 J

 

Câu hỏi 4: Trong các máy gia tốc hạt (cyclotron), các hạt tích điện được gia tốc giống như cách chúng được gia tốc trong các ống phóng điện tử, tức là thông qua một hiệu điện thế. Giả sử một proton được bơm với tốc độ ban đầu 1,00.106 m/s vào giữa hai bản phẳng cách nhau 5,00 cm (Hình 3.10). Sau đó, proton tăng tốc và thoát ra ngoài qua lỗ ở bản đối diện. Coi điện trường giữa hai bản là đều. Hướng x dương là hướng sang phải. Tìm hiệu điện thế giữa hai bản, nếu tốc độ thoát của proton là 3,00.106 m/s.

Trả lời: U=−4,18.104 V

Câu hỏi 5: Một tụ điện gồm hai bản song song, khoảng cách giữa hai bản là d=1,00.10−3m. Điện dung của tụ điện là C = 1,77 pF và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là 3,00 V.Tính độ lớn của cường độ điện trường giữa các bản.

Trả lời: 3,00.103 V/m

Câu hỏi 6: Bốn tụ điện được mắc nối tiếp (Hình ):  C1 = 3,0 Μf ;C2 = 6,0 μF ; C3 =12μF;C4=24μF; U=18. Tìm hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có điện dung C3.

CHỦ ĐỀ 3: BÀI 3: ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ, TỤ ĐIỆN

Trả lời: 2,4 V

 

Câu hỏi 7: Một đám mây dông bị phân thành hai tầng, tầng trên mang điện dương cách xa tầng dưới mang điện âm. Đo bằng thực nghiệm, người ta thấy điện trường trong khoảng giữa hai tầng của đám mây dông đó gần đều, hướng từ trên xuống dưới với E = 830 V/m, khoảng cách giữa hai tầng là 0,7 km, điện tích của tầng phía trên ước tính được bằng Q1 = 1,24C. Coi điện thế của tầng mây phía dưới là V1.Hãy tính điện thế của tầng mây phía trên.

Trả lời: V1+581000(V)

 

Câu hỏi 8: Đặt vào hai bản kim loại phẳng song song một hiệu điện thế U = 100 V. Một hạt bụi mịn có điện tích q = +3,2.10-19C lọt vào chính giữa khoảng điện trường đều giữa hai bản phẳng. Coi tốc độ hạt bụi khi bắt đầu vào điện trường đều bằng 0, bỏ qua lực cản của môi trường. Động năng của hạt bụi khi va chạm với bản nhiễm điện âm bằng:

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 9: Tiếp tục đo bằng thực nghiệm tầng mây phía dưới của đám mây dông ở bài11, người ta thấy nó nằm cách mặt đất khoảng 6450m. Trong khoảng không gian nằm giữa mặt đất và tầng dưới đám mây có điện trường đều hướng thẳng đứng từ dưới lên trên với E = 250 V/m. Điện tích của tầng dưới đám mây ước tính được là Q2 = -2,03C. Tính thế năng điện của tầng dưới đám mây dông đó.

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 10: Tính công mà lực điện tác dụng lên một điện tích 5 μC sinh ra nó khi nó chuyển động từ điểm A đến điểm B. Biết UAB = 1000 V

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 11: Một ion âm OH- có khối lượng 2,833.10-26 kg được thổi ra từ máy lọc không khí với vận tốc 10 m/s, cách mặt đất 80 cm ở nơi có điện trường của Trái Đất bằng 120 V/m. Dưới tác dụng của lực điện, sau một thời gian, người ta quan sát thấy ion đang chuyển động với vận tốc 0,5 m/s ở vị trí cách mặt đất 1,5 m. Hãy xác định công cản mà môi trường đã thực hiện trong quá trình dịch chuyển của ion nói trên.

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 12: Hình dưới là đồ thị tốc độ thay đổi theo độ cao của một electron chuyển động từ điểm A đến điểm B theo phương thẳng đứng trong điện trường của Trái Đất bỏ qua lực cản của không khí. Tính cường độ điện trường của Trái Đất tại điểm A.

CHỦ ĐỀ 3: BÀI 3: ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ, TỤ ĐIỆN

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 13: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 5 μC từ A đến B là - 5 mJ. Hiệu điện thế UAB có giá trị nào sau đây?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 14: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 450 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 15: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ điện trường 100 V/m thì công của lực điện trường là 50 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 16: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 5μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 17: Một điện tích q = 5.10-8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 1200. Tính công của lực điện.

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 18: Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường sẽ âm hay dương

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 19: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10-6 C dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5m là

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 20: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 1000 V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105 m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu ?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 21: Có hai chiếc tụ điện giống nhau như Hình dưới. Tụ điện thứ nhất được tích điện với hiệu điện thế U = 48 V rồi bỏ ra khỏi nguồn. Sau đó ghép song song tụ điện thứ nhất với tụ thứ hai chưa được tích điện. Khi bỏ qua các sai số, hãy xác định hiệu điện thế đo được giữa hai cực của bộ tụ điện.

CHỦ ĐỀ 3: BÀI 3: ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ, TỤ ĐIỆN

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 22: Tích điện cho tụ như trong hình nguồn điện một chiều để có hiệu điện thế U = 100V. Giả sử sai số là 5% là chính xác.

CHỦ ĐỀ 3: BÀI 3: ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ, TỤ ĐIỆN

Thực tế, điện tích mà tụ này tích được sẽ có giá trị trong khoảng nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 23: : Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 5 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 24: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V thì tụ tích được một điện lượng 10-5 C. Điện dung của tụ là

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 25: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 20 (μF) mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:

Trả lời: ......................................

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

=> Giáo án Vật lí 11 cánh diều Chủ đề 3 Bài 3: Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay