Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều Bài 2: Điện trường

Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều Bài 2: Điện trường. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án vật lí 11 cánh diều

CHỦ ĐỀ 3: BÀI 2: ĐIỆN TRƯỜNG

Câu hỏi 1: Dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích gọi là gì?

Trả lời:  Điện trường được tạo ra bởi điện tích

Câu hỏi 2: Đại lượng nào đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường?

Trả lời: Cường độ điện trường

Câu hỏi 3: Một điện tích được đặt tại một điểm có cường độ điện trường hướng về phía tây với độ lớn 1,60.104 N/C. Lực do điện trường tác dụng lên điện tích là 6,4 N và hướng về phía đông. Tìm độ lớn và dấu của điện tích.

Trả lời: giá trị âm q=−4.10−4 C

 

Câu hỏi 4: Tại vị trí A có một cường độ điện trường hướng đông với độ lớn 3,8.103 N/C. Tìm lực điện do điện trường tác dụng lên điện tích –5,0 μC đặt A.

Trả lời: 0,019N

Câu hỏi 5: Một điện tích q1 = 4nC chịu một lực có độ lớn 3.10-5 N và hướng về phía đông khi đặt tại một vị trí xác định trong một điện trường. Nếu thay điện tích này bằng điện tích q2 = −12nC thì lực do điện trường tác dụng lên điện tích tại vị trí đó có độ lớn 

Trả lời: 9.10−5N

Câu hỏi 6: Một điện tích dương 3,2.10-5 C chịu một lực 4,8 N và hướng nằm ngang sang phải khi đặt trong một điện trường. Tìm cường độ điện trường tại vị trí đặt điện tích.

Trả lời: 1,5.105N/C

 

Câu hỏi 7: Hai điện tích điểm –40,0 μC và 50,0 μC đặt cách nhau 12,0 cm. Tìm cường độ điện trường tại điểm ở chính giữa đoạn thẳng nối hai điện tích này.

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 8: Hai điểm A và B cách nhau 5,0 cm. Điện tích tại A là 46 μC, tại B là 82 μC. Tìm cường độ điện trường tại điểm C cách B một đoạn 4,0 cm biết AB vuông góc với BC. (Hình ).

CHỦ ĐỀ 3:</b> BÀI 2: ĐIỆN TRƯỜNG

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 9: Một điện tích - 2.10-6 C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 10: Hai điện tích được đặt tại hai điểm A và B (Hình ). Điện tích tại A là 14 nC, tại B là 12 nC. AN = NB = 6,0CM; MN = 8,0CM. MN vuông góc với AB. Tìm cường độ điện trường tại điểm M.

CHỦ ĐỀ 3: BÀI 2: ĐIỆN TRƯỜNG

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 11: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 5 cm là

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 12: Người ta làm thí nghiệm, cho những giọt dầu nhỏ mang điện tích âm với độ lớn điện tích khác nhau rơi trong điện trường (đặt trong chân không). Biết cường độ điện trường có độ lớn 5,92.104 N/C và có hướng thẳng đứng xuống dưới. Xét một giọt dầu lơ lửng trong vùng có điện trường (lực điện tác dụng lên giọt dầu cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên nó). Biết khối lượng của giọt dầu là 2,93.10-15 kg, tìm điện tích của giọt dầu.

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 13: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường sẽ thay đổi như thế nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 14: Trong chân không đặt có định một điện tích điểm Q = 2.10−13 C. Cường độ điện trường tại một điểm M cách Q một khoảng 2 cm có giá trị bằng

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 15: Trong chân không đặt có định một điện tích điểm Q. Một điểm M cách Q một khoảng r. Tập hợp những điểm có độ lớn cường độ điện trường bằng độ lớn cường độ điện trường tại M là

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 16: Khi làm thực nghiệm xác định điện trường tại một điểm M gần mặt đất, người ta dùng điện tích thử q = 4.10−16 C xác định được lực điện tác dụng lên điện tích q có giá trị bằng 5.10−14 N, có phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới. Hãy tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 17: Khi phát hiện một đám mây dông có kích thước nhỏ, một trạm quan sát thời tiết đã đo được khoảng cách từ đám mây đó đền trạm cỡ bằng 6 350 m, người ta cũng xác định được cường độ điện trường do nó gây ra tại trạm cỡ bằng 450 V/m. Hãy ước lượng độ lớn điện tích của đám mây dông đó. Coi đám mây như một điện tích điểm.

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 18: Cường độ điện trường của Trái Đất tại điểm M có giá trị bằng 120 V/m. Một electron có điện tích bằng 1,6.10−19 C và khối lượng bằng 9,1.10−31 kg. Tính trọng lực của hạt Lấy g = 9,8 m/s2

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 19: Vào một ngày đẹp trời đo đạc thực nghiệm cho thầy gần bề mặt Trái Đất ở một khu vực tại Hà Nội tồn tại điện trường theo phương thẳng đứng, hướng từ trên xuống dưới, có độ lớn cường độ điện trường không đổi trong khu vực khảo sát và bằng 114 V/m. Một hạt bụi mịn có điện tích 6,4.10−19 C sẽ chịu tác dụng của lực điện có phương, chiều và độ lớn như thế nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 20: Đặt điện tích Q1=+6,4.10−19 C tại điểm A và điện tích Q2=−2.10−8 C tại điểm B cách A một khoảng bằng 3 cm. Hãy xác định những điểm mà cường độ điện trường tại đó bằng 0.

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 21:  Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm và AC =4 cm. Tại B ta đặt điện tích  Q1=4,5.10−8, tại C, ta đặt điện tích Q2=2.10−8 C. Hãy tính độ lớn của cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại A.

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 22:  Hai điểm A và B cách nhau 6 om. Tại A, đặt điện tích  Q1=+8.10−10 C. Tại B, đặt điện tích Q2=+2.10−10 C. Hãy xác định những điểm mà cường độ điện trường tại đó bằng 0

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 23: Trong thí nghiệm về điện trường (Hình dưới), người ta tạo ra một điện trường giống nhau tại mọi điểm giữa hai bản kim loại hình tròn với E = 105V/m, có phương nằm ngang và hướng từ tấm bên phải (+) sang tấm bên trái (-). Một viên bi nhỏ khối lượng 0,1 g, tích điện âm q = 10−8 C được móc bằng hai dây chỉ và treo vào giá như hình. Hãy tính góc lệch của mặt phẳng tạo bởi hai dây mặt phẳng thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2

CHỦ ĐỀ 3:</b> BÀI 2: ĐIỆN TRƯỜNG

Trả lời: ......................................

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

=> Giáo án Vật lí 11 cánh diều Chủ đề 3 Bài 2: Điện trường

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay