Trắc nghiệm công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghệ 12. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 2: Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 kì 1 soạn theo công văn 5512
CHƯƠNG 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM
(57 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Mạch điện tử được cấu tạo từ mấy loại?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 2: Linh kiện nào sau đây là linh kiện thụ động?
A. Điện trở
B. Điôt
C. Tranzito
D. Triac.
Câu 3: Linh kiện nào sau đây là linh kiện tích cực?
A. Tụ điện
B. Cuộn cảm
C. Tirixto
D. Điện trở
Câu 4: Có mấy cách phân loại điện trở?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Trong các tụ điện sau, tụ điện nào phân cực?
A. Tụ giấy
B. Tụ hóa
C. Tụ nilon
D. Tụ gốm.
Câu 6: Đơn vị của tụ điện là:
A. Ω
B. F
C. H.
D. K
Câu 7: Đơn vị của điện trở là:
A. Ω
B. F
C. H
D. M.
Câu 8: Theo đại lượng vật lí tác động lên điện trở thì điện trở được chia làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9: Đây là kí hiệu của điện trở nào trong mạch điện:
A. Điện trở nhiệt
B. Quang điện trở.
C. Điện trở cố định.
D. Biến trở.
Câu 10: 1 kilô ôm có giá trị bằng bao nhiêu ôm?
A. 102 Ω
B. 103 Ω
C. 105 Ω
D. 106 Ω
Câu 11: Lớp ngăn cách hai hay nhiều vật dẫn của tụ điện được gọi là:
A. Điện môi.
B. Màng ngăn.
C. Lớp giãn cách.
D. Màng kim loại.
Câu 12: Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, đâu là nhóm chỉ toàn các linh kiện tích cực?
A. Điôt, tranzito, tirixto, triac.
B. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt.
C. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac.
D. Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm.
Câu 13: 1 nanô fara (nF) có giá trị bằng bao nhiêu fara?
A. 10-3F.
B. 10-6F.
C. 10-9F.
D. 10-12F.
Câu 14: Dung kháng của tụ điện được tính theo công thức nào?
A. XC =
B. XC =
C. XC =
D. XC =
Câu 15: Đơn vị của cuộn cảm là:
A. Ω
B. F
C. H
D. M.
Câu 16: Đâu là kí hiệu của tụ xoay trong mạch điện.
A.
B.
C.
D.
Câu 17: Hệ số phẩm chất (Q) được tính theo công thức nào?
A. Q =
B. Q =
C. Q =
D. Q =
Câu 18: 1 micro henry ( H) có giá trị bằng bao nhiêu henry?
A. 10-3H.
B. 10-6H.
C. 10-9H.
D. 10-12H.
Câu 19: Điôt là linh kiện bán dẫn có:
A. 1 dây dẫn ra
B. 2 dây dẫn ra
C. 3 dây dẫn ra
D. 4 dây dẫn ra.
Câu 20: Linh kiện được dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử là:
A. Điện trở
B. Tụ điện
C. Cuộn cảm
D. Cả A, B, C đều đúng.
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Công dụng của điện trở là:
A. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
B. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
C. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện.
D. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
Câu 2: Điện trở nhiệt có hai loại. Đó là:
A. Hệ số dương khi nhiệt độ tăng thì R giảm, hệ số âm khi nhiệt độ tăng thì R tăng.
B. Hệ số dương khi nhiệt độ tăng thì R tăng, hệ số âm khi nhiệt độ tăng thì R tăng.
C. Hệ số dương khi nhiệt độ tăng thì R tăng, hệ số âm khi nhiệt độ tăng thì R giảm.
D. Hệ số dương khi nhiệt độ tăng thì R giảm, hệ số âm khi nhiệt độ tăng thì R giảm.
Câu 3: Công suất định mức của điện trở là:
A. Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được đến khi bị chập cháy.
B. Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.
C. Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian cố định của thiết bị.
D. Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian rất ngắn.
Câu 4: Ý nghĩa của trị số điện trở là:
A. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở.
B. Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở.
C. Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điện.
D. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
Câu 5: Để phân loại điện trở, người ta căn cứ vào đâu?
A. Căn cứ vào vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực.
B. Căn cứ vào phạm vi sử dụng của điện trở.
C. Căn cứ vào công suất và trị số.
D. Căn cứ vào giá trị.
Câu 6: Công dụng của tụ điện là:
A. Ngăn chặn dòng điện một chiều, cho dòng điện xoay chiều đi qua, lắp mạch cộng hưởng
B. Ngăn chặn dòng điện xoay chiều, cho dòng điện một chiều đi qua, lắp mạch cộng hưởng.
C. Tích điện và phóng điện khi có dòng điện một chiều chạy qua.
D. Ngăn chặn dòng điện, khi mắc phối hợp với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.
Câu 7: Để phân loại tụ điện người ta căn cứ vào đâu?
A. Vật liệu làm vỏ của tụ điện.
B. Vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ điện.
C. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện.
D. Vật liệu làm chân của tụ điện.
Câu 8: Ý nghĩa của trị số điện dung là:
A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng cơ học của tụ khi phóng điện.
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện.
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng hóa học của tụ khi nạp điện.
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện.
Câu 9: Khi lắp tụ hóa vào mạch điện, chúng ta cần lưu ý điều gì?
A. Đặt đúng chiều điện áp, cực dương phải mắc ở nơi có điện áp cao hơn vì nếu mắc ngược sẽ hỏng tụ hóa.
B. Đặt đúng chiều điện áp, cực âm phải mắc ở nơi có điện áp cao hơn vì nếu mắc ngược sẽ hỏng tụ hóa.
C. Đặt đúng chiều điện áp, cực dương phải mắc ở nơi có điện áp thấp hơn vì nếu mắc ngược sẽ hỏng tụ hóa.
D. Đặt ngược chiều điện áp vì nếu mắc ngược sẽ hỏng tụ hóa.
Câu 10: Tụ điện ngăn cản dòng điện nào?
A. Ngăn cản dòng một chiều
B. Ngăn cản dòng xoay chiều
C. Ngăn cản dòng một chiều và xoay chiều
D. Không ngăn cản dòng điện
Câu 11: Công dụng của cuộn cảm là:
A. Ngăn chặn dòng điện cao tần, khi mắc với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.
B. Ngăn chặn dòng điện một chiều, dẫn dòng điện cao tần, lắp mạch cộng hưởng.
C. Phân chia điện áp và hạn chế dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm.
D. Ngăn chặn dòng điện cao tần, dẫn dòng điện một chiều, lắp mạch cộng hưởng.
Câu 12: Ý nghĩa của trị số điện cảm là:
A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm.
C. Cho biết mức độ tổn hao năng lượng trong cuộn cảm khi dòng điện chạy qua.
D. Cho biết khả năng tích lũy nhiệt lượng của cuộn cảm khi dòng điện chạy qua.
Câu 13: Cuộn cảm được phân thành những loại nào?
A. Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.
B. Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm hạ tần.
C. Cuộn cảm thượng tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.
D. Cuộn cảm thượng tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm hạ tần.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện trở dùng hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện
B. Tụ điện có tác dụng ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần
D. Điện áp định mức của tụ là trị số điện áp đặt vào hai cực tụ điện để nó hoạt động bình thường.
Câu 15: Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì?
A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm.
B. Cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm.
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm.
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm.
Câu 16: Trong các nhận định dưới đây về cuộn cảm, nhận định nào không chính xác?
A. Dòng điện có tần số càng cao thì đi qua cuộn cảm càng dễ.
B. Dòng điện có tần số càng cao thì đi qua cuộn cảm càng khó.
C. Cuộn cảm không có tác dụng ngăn chặn dòng điện một chiều.
D. Nếu ghép nối tiếp thì trị số điện cảm tăng, nếu ghép song song thì trị số điện cảm giảm.
Câu 17: Khi cần thay đổi trị số điện cảm, người ta thường dùng cách nào?
A. Chỉ cần mắc song song.
B. Mắc nối tiếp hoặc vuông góc.
C. Mắc nối tiếp hoặc song song.
D. Mắc song song hoặc vuông góc.
Câu 18: Dung kháng của tụ điện:
A. Biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện qua nó.
B. Biểu hiện sự cản trở của điện trở đối với dòng điện qua nó.
C. Biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện qua nó.
D. Biểu hiện sự cản trở của các linh kiện đối với dòng điện qua nó.
Câu 19: Quang điện trở là:
A. Điện trở thay đổi khi không có ánh sáng.
B. Ánh sáng rọi vào thì điện trở tăng.
C. Ánh sáng rọi vào thì điện trở không thay đổi.
D. Ánh sáng rọi vào thì điện trở giảm.
Câu 20: Đối với điện trở màu, vòng màu thứ ba chỉ:
A. Chữ số thứ ba.
B. Những “số không”.
C. Sai số.
D. Chi phí.
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, vàng, xanh lục, kim nhũ. Trị số đúng của điện trở là.
A. 23x102 KΩ ±5%.
B. 34x106 Ω ±0,5%.
C. 34x102 KΩ ±5%.
D. 23x106Ω ±0,5%.
Câu 2: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: nâu, xám, vàng, xanh lục. Trị số đúng của điện trở là.
A. 18 x104 Ω ±0,5%.
B. 18 x104 Ω ±1%.
C. 18 x103 Ω ±0,5%.
D. 18 x103 Ω ±1%.
Câu 3: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, đỏ, vàng, ngân nhũ. Trị số đúng của điện trở là.
A. 32 x104 Ω ±10%.
B. 32 x104 Ω ±1%.
C. 32 x104 Ω ±5%.
D. 32 x104 Ω ±2%.
Câu 4: Một điện trở có giá trị 72x108 Ω ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:
A. xanh lục, đỏ, ngân nhũ.
B. tím, đỏ, xám, ngân nhũ
C. xanh lục, đỏ, xám, kim nhũ
D. tím, đỏ, xám, kim nhũ
Câu 5: Một điện trở có giá trị 56x109 Ω ±10%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là.
A. xanh lục, xanh lam, tím, kim nhũ.
B. xanh lục, xanh lam, trắng, ngân nhũ
C. xanh lam, xanh lục, tím, ngân nhũ
D. xanh lam, xanh lục, trắng, kim nhũ
Câu 6: Vạch thứ tư trên điện trở có bốn vòng màu có ghi màu kim nhũ thì sai số của điện trở đó là:
A. 2%
B. 5%
C. 10%
D. 20%
Câu 7: Một điện trở năm vòng màu, thứ tự các vòng màu như sau: vàng, tím, đen, xanh lục, vàng kim. Giá trị của điện trở là:
A. 47 x 103 KΩ ±5%.
B. 470 x 105 KΩ ±0,5%.
C. 47 x 102 KΩ ±5%.
D. 47 x 106 KΩ ±0,5%.
Câu 8: Trên một tụ điện có ghi 474K, giá trị điện dung của tụ là:
A. 47 x 104 pF sai số 10%.
B. 47 x 104 F sai số 10%.
C. 47 x 104 pF sai số 5%.
D. 47 x 104 F sai số 5%.
Câu 9: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: xanh lam, đỏ, xanh lục, ngân nhũ. Trị số đúng của điện trở là:
A. 62 x 105 Ω ±0,5%.
B. 62 x 105 Ω ±5%.
C. 62 x 105 KΩ ±1%.
D. 62 x 105 Ω ±10%.
Câu 10: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: tím, đen, trắng, đỏ. Trị số đúng của điện trở là:
A. 70 x 103 MΩ ±10%.
B. 70 x 109 Ω ±20%.
C. 70 x 103 MΩ ±2%.
D. 70 x 103 MΩ ±5%.
Câu 11: Một điện trở có giá trị 47 x 103Ω±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:
A. vàng, tím, cam, kim nhũ.
B. vàng, tím, cam, ngân nhũ.
C. vàng, tím, đỏ, kim nhũ.
D. vàng, tím, đỏ, ngân nhũ.
Câu 12: Một điện trở có giá trị 54x103KΩ±0,5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:
A. xanh lục, vàng, xanh lam, đỏ.
B. xanh lục, vàng, xanh lam, xanh lục.
C. xanh lục, vàng, xanh lam, ngân nhũ.
D. xanh lục, vàng, xanh lam, không ghi vòng màu.
Câu 13: Một điện trở có giá trị 66x107Ω±2%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:\
A. xanh lam, xanh lam, tím, nâu.
B. xanh lục, xanh lục, tím, nâu.
C. xanh lục, xanh lục, tím, đỏ.
D. xanh lam, xanh lam, tím, đỏ.
Câu 14: Một điện trở có giá trị 34x102MΩ±1%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:
A. cam, vàng, xám, nâu.
B. cam, vàng, xám, xanh lục.
C. cam, vàng, xám, đỏ.
D. xam, vàng, xám, ngân nhũ.
Câu 15: Một điện trở có giá trị 58x100KΩ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:
A. xanh lục, xám, đen, đỏ.
B. xanh lục, xám, đen, không ghi vòng màu.
C. xanh lục, xám, cam, không ghi vòng màu.
D. xanh lục, xám, cam, đỏ.
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?
A. Do có cảm kháng lớn nên cản trở dòng diện cao tần coi như =0.
B. Do có cảm kháng nhỏ nên cản trở dòng diện cao tần coi như =0.
C. Do có cảm kháng nhỏ nên dòng điện một chiều có thể đi qua.
D. Do có cảm kháng lớn nên dòng điện một chiều có thể đi qua.
Câu 2: Tại sao tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua?
A. Vì dòng điện một chiều thì f = 0, lúc này XC = 0 Ω, nên tụ điện cản trở hoàn toàn, không cho dòng điện một chiều chạy qua.
B. Vì dòng điện một chiều thì f = 0, lúc này XC = Ω, nên tụ điện cản trở hoàn toàn, không cho dòng điện một chiều chạy qua.
C. Vì dòng điện một chiều thì f = 0, lúc này XC = = Ω, nên tụ điện cản trở hoàn toàn, không cho dòng điện một chiều chạy qua.
D. Vì dòng điện một chiều thì f = , lúc này XC = Ω, nên tụ điện cản trở hoàn toàn, không cho dòng điện một chiều chạy qua.