Trắc nghiệm công nghệ 12 Bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha

Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghệ 12. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA

(52 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Mạch điện xoay chiều ba pha có mấy thành phần?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2: Mạch điện xoay chiều ba pha có:

A. Nguồn điện ba pha

B. Đường dây ba pha

C. Tải ba pha

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Nguồn điện ba pha được nối

A. Nối hình sao

B. Nối hình tam giác

C. Nối hình sao có dây trung tính

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4: Nếu tải ba pha đối xứng, khi nối hình sao thì:

A. Id =  Ip

B. Id = Ip

C. Ud = U­p

D. Ud =  Up.

Câu 5: Nếu tải ba pha đối xứng, khi nối hình tam giác thì:

A. Id =  Ip

B. Id = Ip

C. Up =  Ud.

D. Ud =  Up.

Câu 6: Bộ phận nào có chức năng nối từ điểm trung tính của nguồn đến điểm trung tính của tải ?

A. Dây pha

B. Dây trung tính

C. Điện áp dây

D. Điện áp pha.

Câu 7: Quan hệ giữa đại lượng dây và pha khi nối hình sao là:

A. Id = 3Ip, Ud = Up.

B. Id = Ip, Ud = 3Up.

C. Id =  Ip, Ud = Up.

D. Id = Ip, Ud =  Up.

Câu 8: Đâu là cách nối nguồn điện ba pha hình tam giác?

A.

B.

C.

D.

Câu 9: Đâu là cách nối nguồn điện ba pha hình sao?

A.

B.

C.

D.

Câu 10: Đâu là cách nối nguồn điện ba pha hình sao có dây trung tính?

A.

B.

C.

D.

Câu 11: Mạch điện ba pha bốn dây có mấy ưu điểm chính?

A. 1.

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 12: Nếu tải nối tam giác mắc vào nguồn nối hình sao 4 dây thì dùng:

A. 2 dây.

B. 3 dây.

C. 4 dây.

D. 1 dây.

Câu 13: CZ là kí hiệu của dây quấn nào trong máy phát điện xoay chiều ba pha?

A. Dây quấn pha A.

B. Dây quấn pha B.

C. Dây quấn pha C.

D. Dây quấn pha D.

Câu 14: Máy phát điện xoay chiều ba pha có cấu tạo gồm mấy phần?

A. 1.

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 15: AX là kí hiệu của dây quấn nào trong máy phát điện xoay chiều ba pha?

A. Dây quấn pha A.

B. Dây quấn pha B.

C. Dây quấn pha C.

D. Dây quấn pha D.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Mạch điện xoay chiều ba pha gồm:

A. Nguồn điện ba pha và đường dây ba pha

B. Nguồn điện ba pha và tải ba pha

C. Đường dây ba pha và tải ba pha

D. Nguồn ba pha, đường dây ba pha và tải ba pha.

Câu 2: Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha, người ta dùng:

A. Máy phát điện xoay chiều ba pha.

B. Máy phát điện xoay chiều một pha.

C. Máy phát điện xoay chiều một pha hoặc ba pha.

D. Ac quy.

Câu 3: Nối hình sao:

A. Đầu pha này đối với cuối pha kia theo thứ tự pha.

B. Ba điểm cuối của ba pha nối với nhau.

C. Ba điểm đầu của ba pha nối với nhau.

D. Đầu pha này nối với cuối pha kia không cần theo thứ tự pha.

Câu 4: Nối tam giác:

A. Đầu pha này nối với cuối pha kia theo thứ tự pha.

B. Chính là cách nối dây của mạch ba pha không liên hệ.

C. Ba điểm cuối ba pha nối với nhau.

D. Ba điểm đầu ba pha nối với nhau.

Câu 5: Khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha:

A. Là mạch điện gồm nguồn điện ba pham dây dẫn ba pha và tải ba pha.

B. Là mạch điện gồm nguồn điện, dây dẫn và tải.

C. Là mạch điện gồm nguồn và tải ba pha.

D. Là mạch điện gồm nguồn và dây dẫn ba pha.

Câu 6: Máy phát điện xoay chiều là máy biến đổi:

A. Điện năng thành cơ năng.

B. Cơ năng thành điện năng.

C. Nhiệt năng thành cơ năng.

D. Quang năng thành cơ năng.

Câu 7: Việc nối sao hay nối tam giác của tải phụ thuộc vào:

A. Điện áp của nguồn.

B. Cách nối của nguồn.

C. Điện áp của nguồn và tải.

D. Điện áp của tải.

Câu 8: Khi tải nối tam giác nếu một dây pha bị đứt thì dòng điện qua tải:

A. Giảm xuống.

B. Tăng lên.

C. Không đổi.

D. Bằng không.

Câu 9: Khi tải nối hình sao nếu một dây pha bị đứt thì điện áp đặt trên tải của hai pha còn lại là:

A. Giảm xuống.

B. Tăng lên.

C. Không đổi.

D. Bằng không.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Nối tam giác Ud = Up, nối hình sao Id = Ip.

B. Nối hình sao Id =  Ip, nối tam giác Ud = Up.

C. Nối tam giác Id =  Ip, trong cách mắc hình sao Id = Ip.

D. Nối hình sao Ud =  Up, nối tam giác Ud = Up.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai: Trong mạch điện xoay chiều ba pha:

A. Dòng điện chạy trong các dây pha là dòng điện pha (Ip).

B. Điện áp giữa dây pha và dây trung tính là điện áp pha (Up).

C. Điện áp giữa hai dây pha là điện áp dây (Ud).

D. Dòng điện chạy qua tải là dòng điện pha (Ip).

Câu 12: Đâu không phải là ưu điểm của mạch điện ba pha bốn dây?

A. Tạo ra hai trị số điện áp khác nhau.

B. Thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện.

C. Biến đổi dòng biện từ một pha thành ba pha.

D. Điện áp pha trên các tải hầu như vẫn giữ được bình thường.

Câu 13: Trong nguồn điện xoay chiều ba pha điện áp dây Ud là:

A. Điện áp giữa dây pha và dây trung tính.

B. Điện áp giữa điểm đầu A và điểm cuối X của một pha.

C. Điện áp giữa điểm đầu A và điểm trung tính O.

D. Điện áp giữa hai dây pha.

Câu 14: Một nguồn điện ba pha có ghi kí hiệu sau 220V/ 380V. Vậy 380V là điện áp nào sau đây?

A. Điện áp giữa dây pha và dây trung tính.

B. Điện áp giữa điểm đầu A và điểm cuối X của một pha.

C. Điện áp giữa điểm đầu A và điểm trung tính O.

D. Điện áp giữa hai dây pha.

Câu 15: Việc đấu hình sao hay hình tam giác của tải ba pha phụ thuộc vào:

A. Điện áp tải.

B. Cách nối cảu nguồn.

C. Điện áp của nguồn và tải.

D. Điện áp nguồn.

Câu 16: Dòng điện xoay chiều là dòng điện:

A. Có chiều và trị số liên tục thay đổi theo thời gian.

B. Có chiều luôn thay đổi.

C. Có trị số luôn thay đổi.

D. Có chiều và trị số không đổi.

Câu 17: Mắc 6 bóng đèn có U = 110V vào mạch điện ba pha ba dây với Ud = 380V. Đâu là cách mắc đúng?

A. Mắc nối tiếp hai bóng đèn thành một cụm, các cụm nối hình sao.

B. Mắc nối tiếp hai bóng đèn thành một cụm, các cụm nối hình tam giác.

C. Mắc song song hai bóng đèn thành một cụm, các cụm nối hình tam giác.

D. Mắc song song hai bóng đèn thành một cụm, các cụm nối hình sao.

Câu 18: Mắc 9 bóng đèn có U = 220V vào mạch điện ba pha 4 dây có Ud = 380V. Cách mắc nào dưới đây đúng?

A. Mắc nối tiếp ba bóng thành một cụm, các cụm nối hình tam giác.

B. Mắc nối tiếp ba bóng thành một cụm, các cụm nối hình sao.

C. Mắc song song ba bóng thành một cụm, các cụm nối hình sao.

D. Mắc song song ba bóng thành một cụm, các cụm nối hình tam giác.

Câu 19: Nguyên lí hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha:

A. Dựa trên nguyên lí lực điện từ.

B. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

C. Dựa trên nguyên lí hoạt động của điện trở.

D. Dựa trên nguyên lí hoạt động của triac.

Câu 20: Cách tại ra dòng điện xoay chiều là:

A. Máy phát điện xoay chiều.

B. Máy biến áp xoay chiều.

C. Máy biến thế.

D. Pin hay acquy.

Câu 21. Trong dây quấn của máy phát điện xoay chiều ba pha, mỗi pha xuất hiện sức điện động xoay chiều một pha khi nam châm quay với:

A. Tốc độ thay đổi

B. Tốc độ không đổi

C. Tốc độ giảm dần

D. Tốc độ tăng dần

Câu 22. Máy phát điện xoay chiều ba pha có sức điện động các pha:

A. Bằng nhau về biên độ

B. Bằng nhau về tần số

C. Khác nhau về góc

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 23. Máy phát điện xoay chiều ba pha có cách đấu dây của ngồn?

A. Nối nguồn hình sao

B. Nối nguồn hình tam giác

C. Nối nguồn hình sao có dây trung tính

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 24. Trong chương trình công nghệ 12, giới thiệu sơ đồ mạch ba pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là:

A. Nguồn nối hình sao, tải nối hình sao

B. Nguồn và tải nối hình sao có dây trung tính

C. Nguồn nối hình sao, tải nối tam giác

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 25. Dòng điện dây:

A. Là dòng điện chạy trong mỗi pha.

B. Là dòng điện chạy trong dây pha.

C. Là dòng điện chạy trong điện trở.

D. Là dòng điện chạy trong tụ điện.

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Một tải ba pha gồm ba điện trở R = 10Ω, nối hình tam giác, đấu vào nguồn điện ba pha có Ud = 380V. Tính điện áp pha?

A. Up = 380V.

B. Up = 658,2V.

C. Up = 219,4V.

D. Up = 220V.

Câu 2: Một máy phát điện ba pha có điện áp mỗi dây quấn pha là 220V. Tính điện áp dây nếu biết nối hình sao?

A. Ud = 220V.

B. Ud = 433,01V.

C. Ud = 127,02V.

D. Ud = 658,2V.

Câu 3: Tải ba pha gồm ba bóng đèn trên mỗi đèn có ghi 220V – 100W nối vào nguồn ba pha có Ud = 380V. Ip và Id có giá trị nào sau đây:

A. Ip = 0,5A; Id = 0,5A.

B. Ip = 0,35A; Id = 0,45A.

C. Ip = 0,45A; Id = 0,45A.

D. Ip = 0,75A; Id = 0,5A.

Câu 4: Nguồn ba pha đối xứng có Ud = 220V tải nối hình sao với RA = 12,5Ω, RB = 12,5Ω, RC = 25Ω thì dòng điện trong các pha có giá trị lần lượt là:

A. IA = 10A, IB = 10A, IC = 5A.

B. IA = 10A, IB = 7,5A, IC = 5A.

C. IA = 10A, IB = 10A, IC = 20A.

D. IA = 15A, IB = 15A, IC = 5A.

Câu 5: Mạch điện ba pha ba dây, Ud = 380V, tải là ba điện trở Rp bằng nhau, nối tam giác. Cho biết Id = 80A. Cường độ dòng điện pha có giá trị:

A. Ip = 64,18A.

B. Ip = 46,18A.

C. Ip = 46,18 mA.

D. Ip = 64,18 mA.

Câu 6: Mạch điện ba pha ba dây, Ud = 380V, tải là ba điện trở Rp bằng nhau, nối tam giác. Cho biết Id = 80A. Điện trở Rp có giá trị:

A. Rp = 8,23 Ω.

B. Rp = 7,25 Ω.

C. Rp = 6,30 Ω.

D. Rp = 9,83 Ω.

Câu 7: Một tải ba pha gồm ba điện trở R = 10 Ω, nối hình tam giác đấu vào nguồn điện ba pha có Ud = 380V. Ip và Id  là giá trị nào sau đây:

A. Ip = 38A; Id = 22A.

B. Ip = 38A; Id = 65,8A.

C. Ip = 65,8A; Id = 38A.

D. Ip = 22A; Id = 38A.

Câu 8: Một tải ba pha gồm ba điện trở R = 10 Ω, nối hình tam giác đấu vào nguồn điện ba pha có Up = 220V. Ip và Id  là giá trị nào sau đây:

A. Ip = 38A; Id = 22A.

B. Ip = 38A; Id = 38A.

C. Ip = 22A; Id = 22A.

D. Ip = 22A; Id = 38A.

Câu 9: Một tải ba pha gồm ba điện trở R = 20 Ω, nối hình sao đấu vào nguồn điện ba pha có Ud = 380V. Ip và Id  là giá trị nào sau đây:

A. Ip = 19A; Id = 11A.

B. Ip = 11A; Id = 19A.

C. Ip = 19A; Id = 19A.

D. Ip = 11A; Id = 11A.

 

Câu 10: Một tải ba pha đối xứng có Ud = 220V. Tải nối hình sao với RA = 12,5 Ω, RB = 12,5 Ω, RC = 25 Ω. Dòng điện trong các pha lần lượt là:

A. IA = 10A; IB = 15A; IC = 20A.

B. IA = 10A; IB = 7,5A; IC = 5A.

C. IA = 10A; IB = 10A; IC = 5A.

D. IA = 10A; IB = 20A; IC = 15A.

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Vì sao nguồn điện ba pha thường được nối hình sao có dây trung tính?

A. Tạo ra hai cấp điện áp khác nhau.

B. Thuận tiện cho việc sử dụng các thiết bị điện.

C. Giữ cho điện áp trên các pha tải ổn định.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Tại sao mạch điện ba pha không liên hệ ít được dùng trên thực tế

A. Các pha không có sự liên hệ về điện.

B. Tốn dây dẫn.

C. Mạch không hoạt động được.

D. Tốn dây và các pha không có sự liên hệ về điện.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 12 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay