Trắc nghiệm công nghệ 12 Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha

Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghệ 12. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 26: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

(37 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng trong:

A. Công nghiệp

B. Nông nghiệp

C. Đời sống

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Động cơ không đồng bộ ba pha là động cơ xoay chiều ba pha có:

A. n < n1

B. n > n1

C. n = n1

D. n ≤ n1

Câu 3: Động cơ không đồng bộ ba pha:

A. Là máy điện tĩnh.

B. Là máy điện quay.

C. Có stato là phần quay.

D. Có rôto là phần tĩnh.

Câu 4: Công thức tính tốc độ từ trường quay:

A. n =

B. n1 =

C. n =

D. n1 =

Câu 5: Tốc độ trượt:

A. n2 = n – n1.

B. n2 = n1 – n.

C. n2 = n + n1.

D. n1 = n2 – n.

Câu 6: Hệ số trượt tốc độ có công thức là:

A. s =

B. s =

C. s =

D. s =

Câu 7: Động cơ không đồng bộ ba pha có đặc điểm là:

A. cấu tạo đơn giản

B. kích thước nhỏ gọn

C. vận hành đơn giản

D. chi phí rẻ.

Câu 8: Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha có mấy bộ phận chính?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9: Phần tĩnh của động cơ không đồng bộ ba pha là:

A. Stato.

B. Rôto.

C. Điện trở.

D. Tụ điện.

Câu 10: Công thức tính hệ số biến áp dây:

A. Stato.

B. Rôto.

C. Điện trở.

D. Tụ điện.

Câu 11: Cấu tạo stato của động cơ không đồng bộ ba pha có mấy phần chính?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 12: Cấu tạo rôto của động cơ không đồng bộ ba pha có:

A. dây điện và bọc cách điện.

B. dây đồng và bọc cách điện.

C. lõi thép và dây quấn.

D. lõi thép và bọc cách điện.

Câu 13: Lõi thép stato xẻ rãnh ở vị trí nào?

A. Mặt trong.

B. Mặt ngoài.

C. Mặt giữa.

D. Không xẻ rãnh.

Câu 14: Có mấy kiểu quấn dây ở rôto?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 15: Cách đấu dây của động cơ không đồng bộ ba pha phụ thuộc vào:

A. lõi thép và dây quấn.

B. điện áp và dây quấn.

C. điện áp và stato.

D. điện áp và cấu tạo của động cơ.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Động cơ không đồng bộ ba pha cấu tạo chỉ gồm hai phần là stato và rôto.

B. Động cơ không đồng bộ ba pha cấu tạo gồm hai phần chính là stato và rôto, ngoài ra còn có vỏ máy, nắp máy,...

C. Stato là phần tĩnh.

D. Rôto là phần quay.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai:

A. Stato có lõi thép xẻ rãnh trong

B. Rôto có lõi thép xẻ rãnh ngoài

C. Stato có lõi thép xẻ rãnh ngoài, rôto có lõi thép xẻ rãnh trong

D. Đáp án A và B đúng.

Câu 3: Động cơ không đồng bộ ba pha có:

A. Tốc độ quay của rôto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường

B. Tốc độ quay của rôto lớn hơn tốc độ quay của từ trường

C. Tốc độ quay của rôto bằng tốc độ quay của từ trường

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4: Lõi thép của Stato gồm:

A. Các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình cầu, mặt trong có rãnh đặt dây quấn.

B. Các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ, mặt trong có rãnh đặt dây quấn.

C. Các lá đồng được phủ sơn cách điện.

D. Các lá đồng kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ, có phủ sơn cách điện.

Câu 5: Động cơ không đồng bộ ba pha là:

A. Động cơ điện ba pha có tốc độ quay của rôto (n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay (n1).

B. Động cơ điện ba pha có tốc độ quay của từ trường quay (n) nhỏ hơn tốc độ quay của rôto (n1).

C. Là động cơ có từ trường quay tạo ra momen quay tác động lên rôto.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 6: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số

A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.

D.  nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây stato.

Câu 7: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ quay của rôto:

A. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.

B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.

C. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tốc độ quay của từ trường.

D. bằng tốc độ quay của từ trường.

Câu 8: Động cơ không đồng bộ ba pha khi hoạt động có:

A. Tốc độ quay của rôto bằng tốc độ quay của từ trường.

B. Tốc độ quay của rôto lớn hơn tốc độ quay của từ trường.

C. Tốc độ quay của rôto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.

D. Tộc độ quay của rôto không phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.

B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.

C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.

D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Từ trường quay trong động cơ được tạo ra bằng dòng điện một chiều.

B. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và rôto.

C. Stato gồm các cuộn dây quấn trên các lõi thép bố trí trên một vành tròn có tác dụng tạo ra từ trường quay.

D. Rôto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.

Câu 11: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha

A. Rôto là bộ phận tạo ra từ trường quay.

B. Tốc độ quay của rôto bằng với tốc độ quay của từ trường.

C. Chuyển động quay của stato được dùng để làm quay các máy.

D. Stato là bộ phận tạo nên từ trường quay.

Câu 12: Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha gồm:

A. nắp máy, stato, rôto, trục quay.

B. nắp máy, bọc bảo vệ, stato, rôto.

C. bọc bảo vệ, stato, rôto, lá thép.

D. stato, rôto, trục quay, lá thép.

Câu 13: Trong động cơ không đồng bộ thì rôto lồng sóc luôn quay

A. nhanh hơn từ trường quay.

B. quay như từ trường quay.

C. quay chậm hơn từ trường quay.

D. có thể nhanh hơn, chậm hơn tùy theo tải.

Câu 14: Cấu tạo của lõi thép rôto là:

A. lá thép kĩ thuật điện, mặt ngoài xẻ rảnh, ở giữa có lỗ để lắp trục, ghép lại thành hình trụ.

B. lá thép kĩ thuật điện, mặt ngoài xẻ rảnh, ở giữa có lỗ để lắp trục, ghép lại thành hình khối lập phương.

C. lá thép kĩ thuật điện, mặt trong xẻ rảnh, ở giữa có lỗ để lắp trục, ghép lại thành hình trụ.

D. lá thép kĩ thuật điện, mặt ngoài xẻ rảnh, ở giữa không có lỗ để lắp trục, ghép lại thành hình trụ.

Câu 15: Dây quấn của rôto có mấy kiểu?

A. hai kiểu: dây quấn kiểu rôto dây quấn và kiểu rôto hình tam giác.

B. hai kiểu: dây quấn kiểu rôto lồng sóc và kiểu rôto hình sao.

C. hai kiểu: dây quấn kiểu rôto hình tam giác và kiểu rôto hình sao.

D. hai kiểu: dây quấn kiểu rôto lồng sóc và kiểu rôto dây quấn.

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng rộng rãi do:

A. Cấu tạo nhỏ, gọn

B. Dễ sử dụng

C. Cấu tạo đơn giản

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ quay của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay vì:

A. Để tạo ra sự biên thiên của từ trường quay trên dây quấn rôto.

B. Để tạo sự biến thiên của từ trường quay trên dây quấn stato.

C. Có sự tổn hao điện năng trong dây stato.

D. Có sự tổn hao điện năng trong dây rôto.

Câu 3: Trên nhãn động cơ không đồng bộ ba pha có ghi ∆/Y; 220V/380V; 3000 vòng/phút; cos  = 1,2. Đại lượng nào ghi sai?

A. Tốc độ quay của rôto.

B. Hệ số công suất.

C. Điện áp định mức.

D. Không có đại lượng nào ghi sai.

Câu 4: Sở dĩ gọi động cơ không đồng bộ vì tốc độ:

A. n = n1.

B. n > n1.

C. n < n1.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: Với tần số f = 50 Hz nếu P = 2 thì tốc độ từ trường là:

A. n1 = 1000 vòng/phút.

B. n1 = 2000 vòng/phút.

C. n1 = 1500 vòng/phút.

D. n1 = 750 vòng/phút.

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Hiện tượng quay không đồng bộ xảy ra khi đặt vật nào đồng trục với từ trường quay?

A. Một kim nam châm.

B. Một khung dây nhôm không kín mạch.

C. Một khung dây đồng kín mạch.

D. Một khung dây sắt kín mạch.

Câu 2: Điều nào sau đây là đúng, khi so sánh máy phát điện xoay chiều ba pha và động cơ không đông bộ ba pha?

A. Stato của cả hai đều là phần ứng.

B. Rôto của cả hai đều tạo ra từ trường quay.

C. Cả hai đều hoạt động chỉ dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

D. Rôto của máy phát điện và stato của động cơ đều là phần cảm.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 12 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay