Trắc nghiệm địa lí 7 kết nối Ôn tập Chương 5

Bộ câu hỏi trắc nghiệm địa lí 7 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 5. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 5.

CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC

Câu 1: Tại sao đồng bằng Trung tâm Ô-xtrây-li-a không có người sinh sống?

  • A. Địa hình thấp, trũng.                             
  • B. Khí hậu khô hạn.
  • C. Khoáng sản nghèo nàn.                           
  • D. Nhiều núi lửa đang hoạt động.

Câu 2: Ranh giới để phân chia Châu Nam Cực thành 2 bộ phận là gì?

  • A. Kinh tuyến gốc 0°
  • B. Kinh tuyến 180°
  • C. Kinh tuyến gốc 0° và kinh tuyến 180°
  • D. Vĩ tuyến gốc

Câu 3: Lễ hội nào sau đây không thuộc Ô-xtrây-li-a?

  • A. Lễ hội truyền thống Ô Va-lây
  • B. Lễ hội thổ dân Lô-ra
  • C. Lễ hội ánh sáng
  • D. Lễ hội sông Ấn-Hằng

Câu 4: Sơn nguyên tây Ô-xtrây-li-a có đặc điểm như thế nào?

  • A. Là các hoang mạc cát, hoang mạc đá, cao nguyên và núi thấp.
  • B. Là các cao nguyên rộng lớn, đất đai màu mỡ.
  • C. Là các sườn dốc, xen lẫn đồng bằng cát và đụn cát.
  • D. Là các hoang mạc cát xen lẫn cao nguyên và hẻm vực.

Câu 5: Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào?

  • A. Thái Bình Dương
  • B. Ấn Độ Dương
  • C. Nam Đại Dương
  • D. Bắc Băng Dương

Câu 6: Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trực tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?

  • A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma.
  • B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới.
  • C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man.
  • D. Thành lập các thành thị trung đại.

Câu 7: Nước Anh trước đây gọi là Vương quốc gì?

  • A. Ăng-glô Xắc-xông.
  • B. Tây Gốt.
  • C. Đông Gốt.
  • D. Phơ-răng.

Câu 8: Ai là người tìm ra châu Mĩ ?

  • A. Va-xcô đơ Ga-ma.
  • B. Cô-lôm-bô.
  • C. Ma-gien-lan.
  • D. Tất cả các nhà thám hiểm trên.

Câu 9: Các cuộc phát kiến đã làm nảy sinh quá trình nào?

  • A. Cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
  • B. Thương mại phát triển.
  • C. Nông nghiệp dần bị thay thế.
  • D. Thủ công nghiệp có nhiều bước tiến.

Câu 10: uê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là:

  • A. Đức
  • B. Thụy Sĩ
  • C. Ý
  • D. Pháp

Câu 11: Phong trào Văn hóa Phục hưng không chỉ có vai trò tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là:

  • A. Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại.
  • B. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
  • C. Cuộc cách mạng văn hoá.
  • D. Cuộc cách mạng tư sản.

Câu 12: Ở Tây Âu thời trung đại, nông dân mất đất, phải vào làm thuê trong các đồn điền, trang trại, bán sức lao động, trở thành:

  • A. Công nhân nông nghiệp.
  • B. Công nhân xí nghiệp.
  • C. Công nhân chất lượng cao.
  • D. Công nhân canh tác.

Câu 13: Phong trào cải cách tôn giáo nổ ra trước tiên ở nước nào?

  • A. Nước Pháp
  • B. Nước Đức
  • C. Nước Thụy Sĩ
  • D. Nước Anh

Câu 14: Đâu là tác động của cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu?

  • A. Phân chia thành hai phái: Cực giáo (Thiên Chúa giáo) và Tân giáo (Tin lành, Anh giáo, ...).
  • B. Bùng nổ chiến tranh nông dân ở Đức (1524).
  • C. Các thành phố theo tôn giáo cải cách kinh tế phát triển hơn thành phố theo Công giáo.
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 15: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

  • A. Địa chủ và nông dân.
  • B. Chủ nô và nô lệ.
  • C. Lãnh chúa và nông nô.
  • D. Tư sản và nông dân.

Câu 16: Lãnh chúa phong kiến được hình thành tư các tầng lớp nào của xã hội?

  • A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
  • B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.
  • C. Nô lệ được giải phóng.
  • D. Tất cả các thành phần trên.

Câu 17: Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giéc-man không thực hiện hành động nào sau đây?

  • A. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ.
  • B. Thành lập vương quốc của người Ăng – glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng...
  • C. Chiếm ruộng đất của người Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
  • D. Thành lập các thành thị trung đại.

Câu 18:Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?

  • A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
  • B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.
  • C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.
  • D. Cũng giống như nô lệ, nông dân không có quyền xây dựng gia đình riêng.

Câu 19: Năm Chúa Giê-su ra đời được quy ước là năm khởi đầu cho kỉ nguyên nào?

  • A. Kỉ nguyên âm lịch
  • B. Kỉ nguyên thời đại
  • C. Kỉ nguyên dương lịch
  • D. Kỉ nguyên mới

Câu 20: Phát kiến địa lí đã đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất, đặc biệt đã chứng minh một cách thuyết phục rằng:

  • A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
  • B. Mặt trời quay quanh Trái Đất.
  • C. Trái Đất có dạng hình cầu.
  • D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

Câu 21: Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lý thời trung đại?

  • A. Mĩ, Anh.
  • B. Trung Quốc, Ấn Độ.
  • C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
  • D. Pháp, Đức.

Câu 22: Việt Nam nhận hệ quả gì từ phát kiến địa lí trong lịch sử?

  • A. Việt Nam bị xâm lược và trở thành thuộc địa của Mỹ.
  • B. Kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực.
  • C. Người dân Việt Nam được hưởng sự ấm no.
  • D. Việt Nam bị xâm lược và trở thành thuộc địa của Pháp.

Câu 23: Bức họa trên vòm nhà thờ Xích-xtin (Va-ti-căng) là của họa sĩ nào?

  • A. Lê-ô-na- đơ Vanh-xi
  • B. Mác-tin Lu-thơ
  • C. Mi-ken-lăng-giơ
  • D. G. Ga-li-lê

Câu 24: Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì:

  • A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập.
  • B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm.
  • C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của bộ máy giúp việc, đứng đầu là Tể tướng, cũng không nhỏ.
  • D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa.

Câu 25: “Các giáo dân được dạy rằng: Giúp đỡ kẻ nghèo khó là việc còn tốt hơn nhiều so với mua phép giải tội” là điều thứ bao nhiêu trong Luận văn 95 điều của Lu-thơ?

  • A. 33
  • B. 43
  • C. 53
  • D. 63

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm địa lí 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay