Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức

Địa lí 7 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Địa lí 7 kết nối tri thức

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 7 KẾT NỐI TRI THỨC

BÀI 7: BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ CHÂU Á, CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á

  1. MỤC TIÊU
    1. Kiến thức
  • Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á.
  • Trình bày được đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực của châu Á.
  • Biết cách sử dụng bản đồ để phân tích các đặc điểm tự nhiên của từng khu vực.
  1. Năng lực

- Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động học tập.

- Năng lực địa lí:

  • Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,…)
  • Năng lực nhận thức Địa lí: giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội, phân tích được mối quan hệ giữa các đối tượng; nhận thức sự phân bố trong không gian địa lí.
  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống: áp dụng kiến thức đã học về bản đồ chính trị châu Á, các khu vực của châu Á vào những tình huống cần thiết trong cuộc sống.
  1. Phẩm chất
  • Có những hiểu biết đúng đắn về các khu vực của châu Á.
  • Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.
  • Có trách nhiệm trong việc sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên

- SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 7.

- Bản đồ chính trị châu Á.

- Các hình ảnh, video về tự nhiên, kinh tế - xã hội của các khu vực châu Á.

- Phiếu học tập.

  1. Đối với học sinh

- SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 7.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến tự nhiên, kinh tế - xã hội của các khu vực châu Á và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu:

- Tạo kết nối giữa kiến thức của HS về đặc điểm tự nhiên, văn hóa của các khu vực châu Á với bài học.

- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của người học.

  1. Nội dung:

- Thiên nhiên châu Á phân hoá vô cùng đa dạng. Mỗi khu vực của châu Á lại có cảnh sắc thiên nhiên khác nhau, điều đó tạo nên những nét văn hoá riêng biệt của từng khu vực.

- Châu Á có những khu vực nào? Nêu một số hiểu biết của em về một số khu vực ở

châu Á.

  1. Sản phẩm học tập: Dựa vào kiến thức và hiểu biết cá nhân, HS đưa ra các câu trả lời.
  2. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đưa ra một số câu hỏi gợi mở cho HS:

+ Dựa vào kiến thức đã học ở các bài trước, em hãy kể tên các khu vực ở Châu Á?

+ Hãy nêu một số hiểu biết của em về các khu vực đó.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ, vận dụng những kiến thức đã học cùng hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi của GV.  

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS chia sẻ về các khu vực ở châu Á.

+ Châu Á rộng lớn được chia thành các khu vực: Bắc Á, Trung Á, Tây Á, Nam Á,…

+ Dân cư thường tập trung đông ở các khu vực: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á. Ở Bắc Á, khu vực núi cao trung tâm châu Á dân cư thưa thớt.

+ Châu Á là một châu lục có nhiều tài nguyên, khoáng sản, phân bố rộng khắp trên lãnh thổ.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và dẫn dắt HS vào bài học: Ở các bài học trước, chúng ta đã biết được những đặc điểm chung của châu Á, nhưng mỗi khu vực lại có những đặc điểm riêng về khí hậu, địa hình, khoáng sản. Bài 7: Bản đồ chính trị châu Á, các khu vực của châu Á sẽ giúp chúng ta biết thêm những kiến thức về từng khu vực của châu lục lớn nhất thế giới này.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Bản đồ chính trị châu Á

1a. Dân cư

  1. Mục tiêu:

- Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á.

  1. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục 1 và bản đồ Hình 1 (SGK tr.118-119), xác định các khu vực của châu Á.
  2. Sản phẩm học tập: HS xác định được trên bản đồ các khu vực của châu Á: Bắc Á, Trung Á, Tây Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á.
  3. Tổ chức hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS đọc thông tin mục 1 và bản đồ Hình 1 (SGK tr.118-119) hoặc Bản đồ chính trị châu Á treo tường và yêu cầu HS xác định các khu vực của châu Á trên bản đồ.

- GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để giới thiệu cho HS những nét chính về các khu vực của châu Á.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin mục 1 và bản đồ, xác định các khu vực của châu Á trên bản đồ.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS lên bảng xác định vị trí các khu vực của châu Á trên bản đồ.

- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức về các khu vực trên bản đồ chính trị châu Á.

1. Bản đồ chính trị châu Á

- Hiện nay, châu Á có 49 quốc gia và vùng lãnh thổ với nhiều thể chế chính trị khác nhau.

- Trên bản đồ, châu Á được phân chia thành 6 khu vực: Bắc Á, Trung Á, Tây Á, Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á.

- Trình độ phát triển ở châu Á rất khác nhau, nhưng chủ yếu là các nước đang phát triển.

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT ĐỊA LÍ 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI, PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TỰ NHIÊN BỀN VỮNG Ở BẮC MỸ

 

1. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI

- Dân cư ở Bắc Mỹ có thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it không? 

- Người da đen và người da trắng di cư đến Bắc Mỹ như thế nào?

- Sự di dân vào Bắc Mỹ diễn ra như thế nào?

- Người da đen ở Bắc Mỹ có đặc điểm gì?

- Em hãy nêu tình hình đô thị hóa ở Mỹ?

- Các đô thị lớn ở Bắc Mỹ tập trung ở đâu?

 - Tỉ lệ dân đô thị ở Bắc Mỹ so với các châu lục khác như thế nào?

2. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ QUAN TRỌNG

Dựa vào hình 2 em hãy:

- Cho biết trung tâm kinh tế Lốt – An- Giơ- Lét có những ngành kinh tế nào?

- Bắc Mỹ có mấy trung tâm kinh tế quan trọng? Kể tên?

- Em có nhận xét gì về sự phân bố của các trung tâm kinh tế ở Bắc Mỹ?

3. PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC THIÊN NHIÊN BỀN VỮNG Ở BẮC MỸ

- Ở Bắc Mỹ, con người khai thác thiên nhiên bền vững như thế nào?

- Trình bày phương thức khai thác bền vững tài nguyên đất ở Bắc Mỹ?

- Trình bày phương thức khai thác bền vững tài nguyên nước ở Bắc Mỹ?

- Trình bày phương thức khai thác bền vững tài nguyên rừng ở Bắc Mỹ?

- Trình bày phương thức khai thác bền vững tài nguyên khoáng sản ở Bắc Mỹ?

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ trắc nghiệm Địa lí 7 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

Bài 2: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (18 câu)

Câu 1. Số dân của châu Âu đứng thứ tư trên thế giới sau

A. châu Á, châu Phi và châu Mỹ.

B. châu Á, châu Phi và châu Đại Dương.

C. châu Phi, châu Mỹ và châu Đại Dương.

D. châu Á, châu Mỹ và châu Đại Dương.

 

Câu 2. Năm 2020, số dân châu Âu đạt khoảng 

A. 747,6 triệu người.

B. 748,6 triệu người.

C. 749,6 triệu người.

D. 750,6 triệu người.

 

Câu 3. Dân cư châu Âu có

A. tỉ lệ người dưới 15 tuổi và người từ 65 tuổi trở lên đều thấp.

B. tỉ lệ người dưới 15 tuổi và người từ 65 tuổi trở lên đều cao.

C. tỉ lệ người dưới 15 tuổi thấp, tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên cao.

D. tỉ lệ người dưới 15 tuổi cao và tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên thấp.

 

Câu 4. Châu Âu có cơ cấu dân số như thế nào? 

A. Trẻ 

B. Già 

C. Trung bình 

D. Đáp án khác

 

Câu 5. Già hoá dân số đang làm cho châu Âu

A. thiếu hụt lực lượng lao động.

B. khó khăn trong việc giải quyết việc làm.

C. dư thừa nhiều lực lượng lao động.

D. khó nâng cao chất lượng cuộc sống.

 

Câu 6. Năm 2020, tỉ lệ dân đô thị ở châu Âu là khoảng

  1. 60%. 

B. 70%.

C. 65%.

D. 75%.

 

Câu 7. Năm 2019, châu Âu có tỉ lệ nhập học các cấp trong tổng số dân là

A dưới 73%. 

B. trên 93 %.

C. dưới 63 %. 

D. trên 83 %.

 

Câu  8. Từ giữa thể kỉ XX đến nay, châu Âu tiếp nhận số người di cư quốc tế

A. lớn thứ hai thể giới. 

B. lớn nhất thế giới.

C. lớn thứ tư thế giới. 

D. lớn thứ ba thế giới.

 

Câu 9. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu như thế nào? 

A. Rất thấp 

B. Thấp 

C. Cao 

D. Rất cao

 

Câu 10. Năm 2020, các nước có tỉ lệ dân đô thị từ 90% trở lên là

A. Na Uy, Thuy Điển, Phần Lan. 

B. Anh, Pháp, Đức. 

C. Ai-xơ-len, Bỉ, Hà Lan.

D. Phần Lan, Thuy Sỹ, l-ta-li-a.

 

Câu 11. Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào?

A. Nê-grô-ít.

  1. Môn-gô-lô-ít.

C. Ơ-rô-pê-ô-ít.

D. Ôt-xtra-lô-ít.

 

Câu 12. Các dân tộc châu Âu theo tôn giáo nào?

 A. Đạo Thiên chúa.

 B. Đạo Hin-đu.

 C. Đạo Phật.

 D. Bà La Môn.

 

Câu 13. Mật độ dân số chiếm tỉ lệ diện tích lớn nhất ở châu Âu là

A. Trên 125 người/km2.

B. Từ 25 - 125 người/km2.

C. 10 - 25 người/km2.

D. Dưới 10 người/km2.

 

Câu 14. Dân cư châu Âu thuộc nhóm ngôn ngữ 

A. Sla-vơ             

B. Giéc-man

C. La tinh            

D. Tất cả đều đúng

 

Câu 15. Các dân tộc châu Âu theo tôn giáo nào?

A. Đạo Thiên chúa.

B. Đạo Hin-đu.

C. Đạo Phật.

 D. Bà La Môn.

 

Câu 16. Nước có mật độ dân số thấp nhất châu Âu:

A. Va-ti-căng.

B. Ai-xơ-len.

C. Đan mạch.

D. Mô-na-cô.

 

Câu 17. Nước có mật độ dân số cao nhất châu Âu:

A. Va-ti-căng.

B. Ai-xơ-len.

C. Đan mạch.

D. Mô-na-cô.

 

Câu 18. Nước có diện tích nhỏ nhất châu Âu:

 A. Va-ti-căng.

B. Ai-xơ-len.

 C. Đan mạch.

 D. Mô-na-cô.

 

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

 

Câu 1. Ý nào không phải là đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu?

A. Cơ cấu dân số già.

B. Cơ cấu dân số trẻ.

C. Tỉ lệ nữ nhiều hơn nam.

D. Trình độ học vấn cao.

 

Câu 2. Giải thích tại sao dân cư châu Âu tập trung đông ở phía Trung, Tây và Nam Âu? 

A. Ít tài nguyên khoáng sản nhưng giao thông thuận lợi 

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục 

C. Là vùng đồng bằng rộng lớn, đất đai mãu mỡ

D. Khí hậu thuận lợi, giao thông đi lại dễ dàng.

 

Câu 3. Năm 2020, các nước có tỉ lệ dân đô thị từ 90% trở lên là

A. Na Uy, Thuy Điển, Phần Lan. 

B. Anh, Pháp, Đức. 

C. Ai-xơ-len, Bỉ, Hà Lan.

D. Phần Lan, Thuy Sỹ, l-ta-li-a.

 

Câu 4. Năm 2020, các đô thị nào trong các đô thị dưới đây ở châu Âu có số dân từ

10 triệu người trở lên?

A. Xanh Pê-téc-bua, Ma-đirít. 

B. Mát-xcơ-va, Pa-ri. 

C. Bác-lin, Viên.

D. Rô-ma, A-ten.

 

Câu 5. Đô thị hóa ở châu Âu không có đặc điểm:

A. Tỉ lệ dân thành thị cao.

B. Các thành phố nối tiếp nhau thành dải đô thị.

C. Đô thị hóa nông thôn phát triển.

D. Dân thành thị ngày càng tăng.

 

3. VẬN DỤNG (4 câu)

 

Câu 1. Dựa vào hình 2.1 và thông tin trong bài, hãy nhận xét sự thay đổi quy mô dân số châu Âu trong giai đoạn 1950 – 2020.

AGiảm qua các năm

B. Tăng qua các năm

C. Không thay đổi

D. Đáp án khác

 

Câu 2. Dựa vào bảng số liệu dưới đây và thông tin trong bài, hãy cho biết Châu Âu có cơ cấu dân số như thế nào? 

A. Trẻ 

B. Già 

C. Trung bình 

D. Đáp án khác

 

Câu 3. Châu Âu có cơ cấu dân số già là do

A. số người nhập cư vào châu Âu ngày càng nhiều.

B. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp.

C. tuổi thọ của dân cư ngày càng tăng.

D. cả hai ý B và C.

 

Câu 4. Gia tăng tự nhiên ở châu Âu rất thấp, nhiều nước còn âm nhưng dân số vẫn tăng do:

A. Số người trong độ tuổi sinh đẻ lớn

B. Thành phần dân nhập cư

C. Tỉ lệ tử vong ở người già lớn

D. Chính sách dân số

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI ĐỊA LÍ 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ đề Địa lí 7 kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

TRƯỜNG THCS……….

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I

Năm học 2022-2023

Môn:Lịch sử và Địa lí 7 

Thời gian làm bài: … phút

 

A/ PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)

I. Trắc nghiệm

Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây!

Câu 1. Các đô thị ở châu Á thường tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây?

A. Khu vực nội địa.

B. Khu vực ven biển.

C. Trên các đảo lớn.

D. Vùng đồi trung du.

Câu 2. Tây Nam Á là nằm ở ngã ba của 3 châu lục nào sau đây?

A. Châu Á - châu Âu - châu Phi.

B. Châu Mĩ - châu Âu - châu Á.

C. Châu Phi - châu Mĩ - Nam cực.

D. Châu Á - châu Phi - châu Mĩ.

Câu 3. Khí hậu chủ yếu của khu vực Tây Nam Á là

A. cận xích đạo.

B. nhiệt đới gió mùa.

C. nhiệt đới khô.

D. cận nhiệt lục địa.

Câu 4. Đảo lớn nhất ở châu Phi là

A. Xô-ma-li.

B. Ma-đa-gat-xca.

C. Đảo Likoma.

D. Gran Canaria.

Câu 5. Dân số châu Phi đứng thứ 2 thế giới sau châu lục nào sau đây?

A. Châu Á.

B. Châu Mĩ.

C. Châu Úc.

D. Châu Âu.

Câu 6. Cây cọ dầu được trồng nhiều ở khu vực nào sau đây của châu Phi?

A. Ven vịnh Ghi-nê.

B. Cực Bắc châu Phi.

C. Cực Nam châu Phi.

D. Ven Địa Trung Hải.

Câu 7. Các đô thị lớn ở châu Á phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây?

A. Tây Á, Đông Á và Đông Nam Á.

B. Nam Á, Đông Á và Tây Nam Á.

C. Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á.

D. Bắc Á, Trung Á và Đông Nam Á.

Câu 8. Phía tây phần đất liền có dạng địa hình chủ yếu nào sau đây?

A. Các đồng bằng rộng và nhiều núi trung bình.

B. Núi, sơn nguyên cao và hiểm trở; bồn địa lớn.

C. Chủ yếu là đồi núi, nhiều núi lửa và động đất.

D. Vùng đồi, núi thấp và các đồng bằng rộng lớn.

Câu 9. Châu Phi không có khí hậu nào sau đây?

A. Xích đạo.

B. Nhiệt đới.

C. Cận nhiệt.

D. Hàn đới.

Câu 10. Ở châu Phi có những cây lâu năm chủ yếu nào sau đây?

A. Chè, cà phê, cao su và điều.

B. Ca cao, cà phê, cọ dầu, chè.

C. Cà phê, chè, điều và cọ dầu.

D. Cao su, ca cao, cà phê, tiêu.

Câu 11. Nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng rất lớn bởi

A. nhịp điệu hoạt động của gió mùa.

B. nhịp điệu thay đổi của cảnh quan.

C. nhịp điệu dòng chảy sông ngòi.

D. nhịp điệu hoạt động của sinh vật.

Câu 12. Ở các vùng hoang mạc của châu Phi dân cư phân bố thưa thớt do

A. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. nghèo tài nguyên khoáng sản.

C. chính sách dân cư của các nước.

D. xuất hiện các thiên tai tự nhiên.

II. Tự luận

Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy trình bày đặc điểm khí hậu và sinh vật của các môi trường tự nhiên ở châu Phi.

B/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)

I. Trắc nghiệm

Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây!

Câu 1. Người thống nhất các mường Lào (1353), đặt tên nước là Lan Xang, mở ra thời kì phát triển thịnh vượng của Vương quốc Lào là

A. Pha Ngừm.

B. Khún Bolom.

C. Giay-a-vác-man II.

D. Giay-a-vác-man VII.

Câu 2. So với các nước Đông Nam Á khác, điều kiện địa lí của Lào có điểm gì khác biệt?

A. Đất nước có nhiều đồi núi.

B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

C. Đồng bằng nhỏ hẹp, đất cằn cỗi.

D. Không tiếp giáp với biển.

Câu 3. Thời kì Ăng-co, vương quốc Cam-pu-chia đã

A. bước vào thời kì phát triển rực rỡ nhất.

B. được hình thành và bước đầu phát triển.

C. lâm vào khủng hoảng trên nhiều lĩnh vực.

D. sụp đổ do sự xâm lược của quân Nguyên.

Câu 4. Quần thể kiến trúc nào được in trên quốc kì của Vương quốc Cam-pu-chia ngày nay?

A. Thạt Luổng.

B. Ăng-co Vát.

C. Chùa Vàng.

D. Đền Bô-rô-bu-đua.

Câu 5. Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã

A. duy trì chức Tiết Độ sứ.

B. xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.

C. lên ngôi Hoàng đế, đóng đô ở  Đại La.

D. lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt.

Câu 6. Nhân vật nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây:

“Vua nào thuở bé chăn trâu,

Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành,

Sứ quân dẹp loạn phân tranh,

Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền?”

A. Ngô Quyền.

B. Lê Hoàn.

C. Lí Công Uẩn.

D. Đinh Bộ Lĩnh.

Câu 7. Dòng sông nào được nhắc đến trong câu thơ sau:

“ Đây là nơi chiến địa buổi Trùng hưng nhị thánh bắt Ô Mã

Cũng là bãi đất xưa, thuở trước Ngô chúa phá Hoàng Thao”

A. Sông Mã.

B. Sông Cả.

C. Sông Hồng.

D. Sông Bạch Đằng.

Câu 8. Việc làm nào của Ngô Quyền đã khẳng định chủ quyền quốc gia?

A. Lên ngôi Hoàng đế sánh ngang với các triều đại Trung Hoa.

B. Đặt quốc hiệu là Vạn Xuân với ước mong đất nước trường tồn.

C. Xưng là Tiết độ sứ, cử sứ giả sang Trung Quốc xin sắc phong.

D. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc.

Câu 9. Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với dân tộc Việt Nam là gì?

A. Chấm dứt tình trạng cát cứ của 12 sứ quân, thống nhất đất nước.

B. Chấm dứt thời kì Bắc thuộc, tái thiết nền độc lập của dân tộc.

C. Đánh tan quân xâm lược Tống, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.

D. Là người đầu tiên xưng “đế” sánh ngang với phong kiến phương Bắc.

Câu 10. Sau khi lên ngôi vua, Đinh Bộ Lĩnh đã chọn địa điểm nào làm kinh đô?

A. Đại La.

B. Vạn An.

C. Hoa Lư.

D. Phú Xuân.

Câu 11. Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh như thế nào?

A. Đất nước thái bình, kinh tế phát triển thịnh đạt.

B. Cuộc kháng chiến chống Tống đã toàn thắng.

C. Nhà Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt.

D. Đại Cồ Việt đang bị nhà Tống xâm lược, đô hộ

Câu 12. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) là do

A. có sự lãnh đạo của các tướng lĩnh tài ba như: Lê Sát, Lê Ngân, Nguyễn Trãi.

B. quân dân Tiền Lê vận dụng thành công kế sách “Tiên phát chế nhân” của nhà Lý.

C. quân dân Tiền Lê có tinh thần yêu nước, kiên quyết đấu tranh chống ngoại xâm.

D. quân Tống liên tiếp thất bại nên chủ động giảng hòa với nhà Tiền Lê.

II. Tự luận

Câu 1 (2,0 điểm): Hoàn thành bảng so sánh dưới đây về tổ chức chính quyền thời Đinh, Tiền Lê so với thời Ngô rồi rút ra nhận xét.

 

Thời Ngô

Thời Đinh – Tiền Lê

Kinh đô

 

 

Triều đình trung ương

 

 

Chính quyền địa phương

 

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 7 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án địa lí 7 kết nối tri thức (bản word)

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ địa lí 7 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Địa lí 7 kết nối, soạn địa lí 7 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Địa lí THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay