Trắc nghiệm đúng sai KHTN 9 chân trời Bài 12: Cảm ứng điện từ
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Khoa học tự nhiên 9 (Vật lí) Bài 12: Cảm ứng điện từ sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 9 chân trời sáng tạo
BÀI 12: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) Mọi vật liệu dẫn điện đều có khả năng tạo ra dòng điện cảm ứng.
b) Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
c) Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín sẽ tạo ra dòng điện cảm ứng.
d) Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đáp án:
a) Sai | b) Đúng | c) Sai | d) Đúng |
Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về cách tạo ra dòng điện cảm ứng?
a) Quay nam châm bên trong cuộn dây.
b) Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
c) Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
d) Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Đáp án:
Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về hiện tượng cảm ứng điện từ?
a) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu cuộn dây vào hai cực của bình acquy .
b) Dòng điện xuất hiện trong dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động trong từ trường
c) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu bên cạnh đó có một dòng điện khác đang đứng im.
d) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi nối hai đầu cuộn dây với đinamô xe đạp đang quay.
Đáp án:
Câu 4: Cách nào dưới đây không tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín. Chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) Cho cuộn dây dẫn chuyển động theo phương song song với các đường sức từ giữa hai nhánh của nam châm chữ U.
b) Cho cuộn dây dẫn quay cắt các đường sức từ của nam châm chữ U.
c) Đặt nam châm điện ở trước đầu cuộn dây rồi ngắt mạch điện của nam châm.
d) Cho một đầu của nam châm điện chuyển động ra rất xa một đầu cuộn dây dẫn.
Đáp án:
Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Dòng điện xoay chiều 50Hz đổi chiều 100 lần trong một giây.
b) Dòng điện xoay chiều có cường độ không đổi theo thời gian.
c) Chiều của dòng điện xoay chiều luôn không đổi.
d) Tần số của dòng điện xoay chiều là số lần dòng điện đổi chiều trong một giây.
Đáp án:
Câu 6: Cách để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp. Chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) Nối hai đầu của đinamô với hai cực của acquy.
b) Cho bánh xe cọ xát mạnh vào núm đinamô.
c) Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.
d) Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
Đáp án:
Câu 7: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Dùng một nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây.
b) Cho một cực của nam châm chạm vào cuộn dây dẫn.
c) Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.
d) Cho cuộn dây dẫn quay cắt các đường sức từ của nam châm chữ U.
Đáp án:
Câu 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
b) Trong hiện tượng cảm ứng điện từ ta nhận biết được dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm.
c) Khi cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng thì trong cuộn dây kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
d) Dòng điện xuất hiện trong khi đóng mạch điện (ngắt mạch điện) của nam châm điện.
Đáp án:
Câu 9: Cho bài tập sau: Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây như thế nào?
Chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) Đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc.
b) Tăng dần theo thời gian.
c) Đang giảm mà chuyển sang tăng.
d) Giảm dần theo thời gian.
Đáp án:
Câu 10: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín do hiện tượng cảm ứng điện từ gọi là dòng điện một chiều.
b) Khi đưa một thanh nam châm lại gần hoặc ra xa một cuộn dây dẫn kín, kim điện kế sẽ bị lệch.
c) Hiện tượng xuất hiện dòng điện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
d) Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ xảy ra khi sử dụng nam châm vĩnh cửu.
Đáp án:
=> Giáo án KHTN 9 Chân trời bài 12: Cảm ứng điện từ