Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 7 chân trời Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 7 Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án lịch sử 7 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI 17: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN

Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về việc nhà Trần tổ chức Hội nghị Diên Hồng không thể hiện ý nghĩa nào dưới đây?

a) Nhà Trần biết đoàn kết với nhân dân để đánh giặc.

b) Nhà Trần sợ giặc Nguyên nên mới nhờ đến nhân dân.

c) Cuộc kháng chiến của nhà Trần là cuộc chiến tranh nhân dân.

d) Triều đình và nhân dân còn chưa đồng lòng đánh giặc.

Đáp án:

a) Sai

b) Đúng

c) Sai

d) Đúng

Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về điểm chung về tinh thần chiến đấu của vua tôi nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên là

a) Quyết tâm đánh giặc, thể hiện sự đoàn kết của vua tôi nhà Trần.

b) Sự phân tranh giữa vua và các tướng lĩnh trong việc chống giặc.

c) Quân Mông- Nguyên mạnh cả về thế và lực so với quân ta.

d) Tinh thần đoàn kết, quyết chiến, không hòa hiếu với quân xâm lược.

Đáp án:

Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung phản ánh đúng kế sách đánh giặc của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược:

a) Nhà Trần chưa chủ động tấn công quân giặc.

b) Tích cực, chủ động chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.

c) Tập trung đánh những chỗ mạnh của quân địch.

d) Rút lui chiến lược; chớp thời cơ để phản công.

Đáp án:

Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói lí do nhà Trần không lựa chọn hòa hoãn với quân Nguyên trong ba lần kháng chiến:

a) Vì lòng yêu nước nồng nàn, quyết không để mất đất.

b) Vì quân Trần luôn giữ vững tư tưởng đánh giặc đến cùng.

c) Vì quân Trần không có đủ lực lượng để chiến đấu.

d) Vì nhà Trần luôn sẵn sàng chấp nhận hòa bình với kẻ thù mạnh.

Đáp án:

Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về Ý nghĩa lịch sử của ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên là: 

a) Bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Đại Việt.

b) Ngăn chặn sự xâm lược của Trung Quốc đối với các quốc gia Đông Nam Á.

c) Củng cố nền văn hóa Mông Cổ tại khu vực Đông Nam Á.

d) Để lại bài học về tinh thần đoàn kết và quyết chiến trong bảo vệ Tổ quốc.

Đáp án:

Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258 đã thể hiện:

a) Sự khéo léo trong việc sử dụng chiến thuật phòng thủ của quân Trần.

b) Sự mạnh mẽ liên kết của quân Mông Cổ và quân Trung Quốc trong việc tấn công Đại Việt.

c) Quyết tâm bảo vệ độc lập và chủ quyền của Đại Việt.

d) Sự yếu đuối của quân dân nhà Trần trong việc đối phó với kẻ thù. 

Đáp án:

Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung thể hiện chính xác nguyên nhân ba lần giặc Mông-Nguyên thất bại trong cuộc xâm lược Đại Việt:

a) Đường lối quân sự của Đại Việt rất độc đáo, linh hoạt, sáng tạo.

b) Lực lượng quân Mông-Nguyên ít, khí thế chiến đấu kém cỏi.

c) Đại Việt có đội ngũ tướng lĩnh tài giỏi với nhiều danh tiếng kiệt xuất.

d) Quân Mông- Nguyên không được nước nào viện trợ.

Đáp án:

Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không phản ánh đúng kế sách đánh giặc của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược:

a) Nhà Trần chưa chủ động tấn công quân giặc.

b) Tích cực, chủ động chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.

c) Tập trung đánh những chỗ mạnh của quân địch.

d) Rút lui chiến lược; chớp thời cơ để phản công.

Đáp án:

Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không thể hiện chính xác nguyên nhân ba lần giặc Mông-Nguyên thất bại trong cuộc xâm lược Đại Việt:

a) Đường lối quân sự của Đại Việt rất độc đáo, linh hoạt, sáng tạo.

b) Lực lượng quân Mông-Nguyên ít, khí thế chiến đấu kém cỏi.

c) Đại Việt có đội ngũ tướng lĩnh tài giỏi với nhiều danh tiếng kiệt xuất.

d) Quân Mông- Nguyên không được nước nào viện trợ.

Đáp án:

Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về ý nghĩa câu nới của Trần Thủ Độ đã “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” thể hiện:

a) Tinh thần quyết chiến chống giặc của Trần Thủ Độ.

b) Sự lo lắng của Trần Thủ Độ về sự thất bại của quân Trần.

c) Sự quyết tâm bảo vệ đất nước của Trần Thủ Độ.

d) Quân Mông Nguyên quá mạnh nên ta chưa thể chủ động tấn công.

Đáp án:

=> Giáo án lịch sử 7 chân trời bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông – nguyên (3 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 7 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay