Giáo án lịch sử 7 chân trời bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông – nguyên (3 tiết)

Giáo án bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông – nguyên (3 tiết) sách lịch sử 7 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của lịch sử 7 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem video về mẫu Giáo án lịch sử 7 chân trời bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông – nguyên (3 tiết)

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Lịch sử 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy : …/…/….

BÀI 17: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN

(3 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

HS học về:

  • Diễn biến của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên
  • Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động lịch sử.
  • Năng lực lịch sử :
  • Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử : Lập được lược đồ diễn biến chính của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông
  • Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử : Phân tích được nguyên nhân thắng lợi và nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, nhận thức được sâu sắc tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt.
  • Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần như: Trần Quốc Tuấn, Trần Thủ Độ…
  1. Phẩm chất
  • Trách nhiệm và nhân ái: Hình thành lòng yêu nước, ý thức và trách nhiệm sẵn sàng đóng góp sức mình vào việc  xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
  • Lược đồ kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258
  • Lược đồ kháng chiến chống quân Mông Nguyên năm 1285
  • Lược đồ kháng chiến chống quân Mông Nguyên năm 1287 -1288
  • Tranh, ảnh sưu tầm về các anh hùng nhà Trần tiêu biểu là Trần Hưng Đạo.
  • Máy tính, máy chiếu
  1. 2. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
  • Đọc trước bài học trong SGK.
  • Tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến bài học Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS sử dụng kiến thức đã học ở lớp 6 và trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kiến thức liên quan đến cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có hiểu biết gì về cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên của dân tộc ta ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS sử dụng kiến thức đã tìm hiểu trước đó để trình bày hiểu biết về cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên của dân tộc ta

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược 3 lần từ năm 1258 đến 1288 là cuộc kháng chiến chính nghĩa của quân dân nhà TRần. Nhằm đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ, đồng thời thể hiện hào khí Đông A gắn liền với tên tuổi người anh hùng Trần Hưng Đạo.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá phần trả lời của HS.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ thành lập, tiến hành xâm lược nhiều nước ơ khắp lục địa Á- Âu. Sự hung hãn đến mức người dân Châu Âu phải thốt lên «  Vó ngựa quân Mông Cổ đi đến đâu, ở đó cỏ không mọc được ». Nước Đại Việt cũng không nằm ngoài con đường chinh phạt của họ. Vậy quân dân Đại Việt đã chuẩn bị, tổ chức đánh giặc và thắng giặc như thế nào ? Thắng lợi đó bắt nguồn từ những nguyên nhân nào và có ý nghĩa lịch sử ra sao ? hãy cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. Bài 17 – Tiết 1 - Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ 1258

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS có thể nêu được nguyên nhân cũng như diễn biến kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ nhất 1258.
  2. Nội dung
  • GV hướng dẫn Hs khai thác lược đồ và sử dụng lược đồ 17.1, 17.2 để xác định được diễn biến cuộc kháng chiến
  1. Sản phẩm
  • Nguyên nhân, diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất.
  1. Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

-   GV yêu cầu HS quan sát lược đồ 17.1 va 17.2  kết hợp khai thác tư liệu thực hiện nhiệm vụ:

+ Khoảng thời gian nào quân Mông Cổ bắt đầu xâm lược và khoảng thời gian nào quân Mông Cổ  thua rút chạy?

+ Những trận đánh nào là tiêu biểu trong diễn biến cuộc kháng chiến 1258?

-       GV hướng dẫn HS khai thác tư liệu và thảo luận:

+ Khai thác và sử dụng được lược đồ 17.1 và 17.2.

·     Xác định chủ đề lược đồ: lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1258 ( về khái niệm tương đương cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống đế chế Mông – Nguyên)

·      Kí hiệu khu vực chính lược đồ diễn tả: Dòng sông Hồng đoạn chảy từ Lào Cai đến Bạch Hạc (Việt Trì) còn gọi là sông Thao, đoạn chảy qua Thăng Long ( Hà Nội) gắn với địa danh Đông Bộ Đầu ( Hà Nội) và đoạn chảy qua Hà Nam Thái Bìn. (Thiên Mạc ( Duy Tiên, Hà Nam) nơi đồn trú quân nơi xây dựng một số chốt chặn quan trọng của Vua tôi triều Trần trên chặn đường rút lui chiến lược sau trận Bình Lệ Nguyên). Kí hiệu và màu của kí hiệu thể hiện trên bản đồ (màu xanh của quân Mông Cổ, màu đỏ của quân nhà Trần)

Bước 2: HS tiếp nhận thực hiện nhiệm vụ học tập

-       HS chia thành các nhóm để thực hiện sự phân công của GV

-        HS thảo luận theo nhóm quan sát lược đồ 17.1 và 17.2 kết hợp khai thác tư liệu để thực hiện nhiệm vụ vào Phiếu học tập số 1.

-       GV quan sát việc tham gia hoạt động học trên lớp của HS:

+ Sự tham gia của mỗi thành viên trong nhóm.

+ Sự tích cực, đặt câu hỏi và trả lời của các thành viên trong nhóm.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm trên Phiếu học tập số 1: Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông 1258

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến khác hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá phần trả lời của các nhóm.

- GV mở rộng kiến thức cho HS:

+ Đường thời gian về giai đoạn diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông 1258.

I.    Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên năm 1258

-        Năm 1257 Mông Cổ cho quân áp sát biên giới Đại Việt, ba lần sư giả đến Thăng Long dụ hàng nhưng vua Trần Thái Tông cho bắt giam. Đến 1/1258  quân Mông Cổ tiến vào Đại Việt và rút quân ngày 29/1/1258.

-        Trận đấu tiêu biểu nhất trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất là trận ngày 17/1/1258 Vua TRần chỉ đạo chặn giặc ở Bình lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trận đấu diễn ra quyết liệt quân ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Lịch sử 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD LỊCH SỬ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1: TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KÌ XVI

Giáo án lịch sử 7 chân trời bài 1: Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu ( 4 tiết)
Giáo án lịch sử 7 chân trời bài 5: Phong trào cải cách tôn giáo (1 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2: TRUNG QUỐC TỪ THẾ KÌ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

Giáo án lịch sử 7 chân trời bài 10: Đế quốc Mô- Gôn (1 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4: ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KÌ XVI

Giáo án lịch sử 7 chân trời bài 13: Vương quốc Lào (1 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KÌ X ĐẾN ĐẦU THẾ KÌ XVI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2: TRUNG QUỐC TỪ THẾ KÌ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KÌ X ĐẾN ĐẦU THẾ KÌ XVI

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay